CHƢƠNG 1 .GIỚI THIỆU
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
2.2.3. Các kết quả nghiên cứu khác về tác động của vốn luân chuyển và tiền mặt
Lý thuyết chi phí giao dịch giải thích rằng các cơng ty giữ thêm tiền mặt để giảm thiểu chi phí giao dịch (Keynes, 1934). Nếu một cơng ty khơng có đủ tiền mặt để chi trả cho hoạt động kinh doanh, nó phải vay tiền từ các nguồn tài chính bên ngồi đến khi có thể chuyển đổi các tài sản phi tiền mặt thành tiền mặt, điều này tạo ra chi phí lãi vay và chi phí giao dịch. Miller và Orr (1966)
ặ ặt đơ
. Còn theo Jensen và Meckling (1976)
ệ à mộ , nhà sẽ ưa thích có , nhưng sẽ mặ ẽ ặt, đặc biệ ệt quệ ặt cao sẽ thuộ . Myers và Majluf (1984) à và nhà ẽ làm phát sinh chi phí tà ài chính có
ặ , tài s ộng kinh doanh và .
Mulligan (1997) ệ ặt tùy thuộ ộng
công ty và chi phí cơ hội. Trư
ặ và
có NPV dươ y đặc biệ ó các cơ hộ với NPV dương nhưng khơng có ội bộ . Vì vậ
mặt làm gia tă .
Nhìn chung, các cơng ty nhỏ hơn thường có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với các cơng ty lớn do nó dễ gặp phải những rủi ro hoạt động và rủi ro tài chính hơn (Opler và các cộng sự, 1999;. Kim và các cộng sự, 1998;. Fazzari
và Petersen, 1993). Trong ngắn hạn, chi phí giao dịch khác nhau tùy thuộc lượng
tài sản thanh khoản, chi phí huy động vốn từ bên ngoài, độ dài của chu kỳ luân chuyển tiền mặt và sức mạnh tài chính của cơng ty (Opler và các cộng sự, 1999). Động cơ phịng ngừa này giải thích việc nắm giữ thêm tiền mặt như một khoản dự phòng cho đầu tư trong tương lai (Keynes, 1934; Han và Qiu, 2007; Bates và các
cộng sự, 2009). Khi một cơng ty khơng có đủ tiền mặt hoặc tài sản thanh khoản, nó
sẽ dễ bỏ lỡ những cơ hội đầu tư vào các dự án sinh lợi. Vì vậy, các cơng ty có xu hướng giữ thêm tiền mặt khi nhà quản lý mong đợi cơ hội đầu tư nhiều hơn nữa trong tương lai.
Lý thuyết chi phí giao dịch và động cơ phịng ngừa giải thích việc nắm giữ tiền mặt khác nhau bắt nguồn từ những quan điểm khác nhau của mỗi công ty. Tuy nhiên, động cơ chung của hầu hết các cơng ty đó là tiền mặt được sử dụng như một tấm đệm chống lại những bất lợi của tình trạng thiếu thanh khoản. Tương tự như vậy, Irvine và Pontiff (2009) cũng cho thấy các công ty nắm giữ tài sản thanh khoản hơn khi biến động dòng tiền cao.
Dittmar và Mahrt-Smith (2007) ệ g ệ
ặ à đư ệ
ặ ệ ặ
ộ à tư ệ ặ
ện không đư .
Bates cùng những cộng sự (2009) đã nghiên cứu rủi ro dòng tiền của các
công ty Hoa Kỳ từ năm 1980 đến năm 2006. Họ cho rằng mức tiền mặt của cơng ty tăng lên khi dịng tiền của nó trở nên rủi ro hơn và hàng tồn kho cũng các khoản phải thu sụt giảm. Từ khía cạnh thực tế, Bates và các cộng sự cho thấy bốn biến quan trọng để giải thích những thay đổi trong việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp bao gồm: vốn luân chuyển, biến động dòng tiền, chi phí vốn và chi phí nghiên cứu - phát triển (R&D)
đoạn 1998-2002 đã kết luận rằng giá trị thị trường của các cơng ty được tính bằng Tobin’s Q3
gia tăng cùng chiều với mức độ nắm giữ tiền mặt. Thơng qua phân tích hồi quy, tác giả thấy rằng các công ty của Pháp gia tăng mức độ nắm giữ tiền mặt khi hoạt động của họ mang tính rủi ro và dịng tiền của họ ở mức cao, mặt khác mức độ nắm giữ tiền giảm khi họ sử dụng địn bẩy tài chính cao. Các cơng ty tăng trưởng nắm giữ tiền nhiều hơn các công ty đã ổn định và trong giai đoạn bão hồ. Theo đó, đối với các cơng ty tăng trưởng, có mối quan hệ nghịch giữa việc nắm giữ tiền với quy mô, mức độ tài sản thanh khoản và nợ ngắn hạn.
Nghiên cứu của Megginson và Wei (2010) về các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền và giá trị của việc nắm giữ tiền đối với các công ty Trung Quốc giai đoạn 1993-2007. Thơng qua việc phân tích hồi quy, nghiên cứu cho thấy các cơng
ty có quy mơ nhỏ hơn, khả năng sinh lợi và cơ hội tăng trưởng cao hơn sẽ nắm giữ
tiền mặt nhiều hơn các công ty khác. Còn nợ và tài sản có tính thanh khoản cao (khác tiền) lại có mối quan hệ nghịch chiều với việc nắm giữ tiền.
Ruta Autukaite và Eric Molay (2011)
hư ệ ặ 267 - , mộ ặ mộ hơn mộ . N ệ ặ ộn ệc .
Một nghiên cứu gần đây rất đáng được chú ý của Banos-Caballero và các cộng sự (2014) đã chứng minh rằng mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và vốn luân
chuyển là khơng tuyến tính, các cơng ty có thể có mức vốn luân chuyển tối ưu, cân
3Tobin’s Q: hệ số Q của Tobin được tính theo cơng thức giá trị thị trường tổng tài sản/giá trị sổ sách tổng tài sản của công ty
bằng lợi nhuận và chi phí, đồng thời tỷ suất sinh lợi cũng là lớn nhất. Qua nghiên cứu dữ liệu của 258 công ty phi tài chính ở Anh giai đoạn 2001-2007 cùng với phương pháp hồi quy GMM, nhóm tác giả cho thấy rằng có một mối quan hệ hình chữ U ngược giữa chu kỳ thương mại thuần và thành quả của công ty4. Họ cho rằng một công ty cần tăng cường đầu tư vào các tài khoản phải thu và hàng tồn kho để tăng doanh số bán hàng khi chu kỳ thương mại thuần quá ngắn. Tuy nhiên, chu kỳ thương mại thuần quá dài lại có thể gây ra ảnh hưởng ngược chiều đến thành quả của cơng ty tại một điểm nhất định. Vì vậy, các nhà quản lý phải tìm và duy trì một mức độ tối ưu của các tài khoản phải thu, các khoản phải trả và hàng tồn kho để có thể tối đa hóa giá trị của cơng ty.
Dựa trên những nghiên cứu trước, đặc biệt là của Banos-Caballero và các công sự (2014), hai tác giả Jang và Mun (2015) tiến hành nghiên cứu tác động của vốn luân chuyển và lượng tiền mặt nắm giữ đến lợi nhuận của các công ty trong lĩnh vực nhà hàng. Mẫu nghiên cứu các tác giả sử dụng bao gồm 298 công ty nhà hàng của Mỹ từ năm 1963-2012, kết quả nghiên cứu thêm phần khẳng định cho lập luận của Banos-Caballero và các cộng sự (2014) rằng tồn tại mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược giữa vốn luân chuyển và lợi nhuận công ty. Jang và Mun đề nghị mức vốn luân chuyển tối ưu là 4% doanh thu dựa trên ước lượng GMM cho mẫu nghiên cứu của họ. Tuy nhiên, hạn chế từ nghiên cứu của Mun và Jang (2015) đó là các tác giả chỉ đưa ra kết luận cho ngành công nghiệp nhà hàng mà chưa mở rộng nghiên cứu ở những công ty thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau.
Nghiên cứu của Mun và Jang (2015) còn đưa ra một phát hiện quan trọng về vai trò của tiền mặt trong tương quan giữa vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi đã không được xem xét trong các nghiên cứu trước đó. Kết quả cho thấy tiền mặt tác động ngược chiều đáng kể đến khả năng sinh lợi đối với các công ty nhà hàng có vốn luân chuyển dương nhưng khơng có tương tác đáng kể trong các cơng ty có vốn ln chuyển âm.
4 Thành quả của công ty đo lường bằng (Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu + Giá trị sổ sách của nợ) / Giá trị sổ sách của tài sản