CHƢƠNG 4 .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Qua việc thực hiện ước lượng các mơ hình nghiên cứu trên, tôi rút ra được những kết quả như sau:
Tồn tại mối quan hệ giữa vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi, hơn thế nữa mối quan hệ này là mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược. Khi vốn luân chuyển của các cơng ty dương thì việc tăng (giảm) vốn ln chuyển sẽ làm giảm (tăng) khả năng sinh lợi của các công ty. Ngược lại, khi vốn luân chuyển của các cơng ty âm thì việc tăng (giảm) vốn ln chuyển sẽ làm tăng (giảm) khả năng sinh lợi của các cơng ty. Từ mối quan hệ phi tuyến tính hình chữ U ngược, tơi tính tốn được mức tối ưu cho vốn ln chuyển là -1.75% doanh thu (đối với mơ hình pooled OLS) và - 0.875% (đối với phương pháp ước lượng GMM). Ở đây giá trị âm có thể hiểu rằng nếu một công ty sử dụng nợ hiệu quả, khả năng tạo ra dịng tiền từ hoạt động cao thì chỉ cần duy trì mức vốn luân chuyển thấp, thậm chí là vốn ln chuyển âm vẫn có thể đạt được hiệu quả sinh lợi là lớn nhất. Bên cạnh đó, hầu hết các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu thuộc các lĩnh vực sản xuất, công nghiệp, tiêu dùng, xây dựng,… vốn luân chuyển âm còn hàm ý rằng các doanh nghiệp đã sử dụng phần lớn nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn.
Mức độ nắm giữ tiền mặt của công ty thể hiện ảnh hưởng đáng kể đến mối quan hệ giữa vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi. Tuy nhiên, kết quả cho thấy tương tác này chỉ có ý nghĩa đối với nhóm cơng ty có vốn ln chuyển dương. Cụ thể, các cơng ty có vốn luân chuyển dương và mức độ nắm giữ tiền mặt dương thì vốn luân chuyển sẽ có ảnh hưởng ngược chiều lên khả năng sinh lợi của công ty; ngược lại nếu mức độ nắm giữ tiền mặt âm thì vốn ln chuyển sẽ có ảnh hưởng cùng chiều lên khả năng sinh lợi của công ty. Đối với nhóm cơng ty có vốn luân chuyển âm, kết quả khơng tìm thấy sự tương tác có ý nghĩa. Ngun nhân có thể do mức độ tiền mặt lúc này có ý nghĩa tùy thuộc nhiều vào hoạt động của công ty. Nếu vốn luân chuyển âm đi cùng mức tiền mặt dương, cơng ty có thể đang tạo ra tiền mặt không hiệu quả. Các công ty như vậy thường đang nắm giữ hàng tồn kho ít, duy trì chính sách thắt chặt tín dụng (khoản phải thu thấp) hoặc dựa vào tín dụng của nhà cung cấp quá nhiều dẫn đến rủi ro thanh khoản cao do không đủ khả năng tạo ra tiền mặt. Mặt khác, nếu một cơng ty có vốn luân chuyển âm và mức tiền mặt âm đi cùng khả năng tạo ra tiền mặt kém, nó sẽ khó mà sinh tồn được trong môi trường cạnh tranh.
Cuối cùng, khi tách mẫu nghiên cứu theo các đặc điểm của công ty như quy mơ và địn bẩy, nhìn chung kết quả của mối quan hệ giữa vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi cũng như ảnh hưởng của mức độ nắm giữ tiền mặt đến mối quan hệ này cơ bản là không thay đổi đáng kể khi xem xét về dấu của kết quả.
Thông qua các kết quả thực nghiệm đạt được trong bài nghiên cứu, tác giả cho rằng:
Thứ nhất, khi xem xét việc đầu tư thêm vào vốn luân chuyển, các cơng ty nên duy trì vốn ln chuyển ở một mức hợp lý, quan tâm đến một số yếu tố như quy mô công ty, đặc điểm ngành nghề, đối thủ và môi trường cạnh tranh, khả năng tạo tiền từ hoạt động thường xuyên, khả năng sử dụng nợ vay… Vì tồn tại mối quan hệ phi tuyến hình chữ U ngược giữa vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi nên không phải lúc nào việc gia tăng vốn luân chuyển cũng làm gia tăng khả năng sinh lợi
công ty mà đến một mức nào đó (theo kết quả nghiên cứu bằng phương pháp GMM mức tối ưu là -0.875% doanh thu) thì gia tăng vốn luân chuyển sẽ chỉ làm giảm khả năng sinh lợi.
Thứ hai, các công ty cũng cần xem xét vai trò tương tác của việc nắm giữ tiền mặt trong mối tương quan giữa vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi. Từ đó điều chỉnh lượng tiền mặt một cách phù hợp cũng sẽ góp phần thúc đẩy việc gia tăng lợi nhuận cho cổ đông và giá trị công ty trên thị trường.