THỐNG KÊ MIÊU TẢ

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu GVHD: TS PHẠM KHÁNH NAM (Trang 49)

CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 THỐNG KÊ MIÊU TẢ

4.2.1. So sánh đặc điểm kinh tế xã hội của hộ trồng lúa và khoai

Giới tính, đa số chủ hộ là nam giới, khơng có sự khác biệt lớn giữa tỉ lệ chủ hộ là nữ giới so với nam giới, với tỉ lệ phần trăm nữ giới của hộ trồng lúa là 10% và tỉ lệ phầm trăm nữ giới của hộ trồng khoai là 8%.

Hình 4.5: So sánh tỉ lệ nữ giới của hộ trồng lúa và khoai

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

Tuổi, có sự chênh lệch tuổi trung bình khá lớn giữa chủ hộ trồng lúa và trồng khoai, tuổi trung bình của hộ trồng lúa là 45.5 tuổi và tuổi trung bình hộ trồng khoai xấp xỉ 38 tuổi. Hộ trồng lúa có tuổi cao nhất là 69 tuổi nhỏ nhất là 28 tuổi, trong khi đó tuổi cao nhất của hộ trồng khoai là 56 tuổi và nhỏ nhất là 21 tuổi. Từ đó có thể kỳ vọng biến tuổi có thể tác động đến quyết định lựa chọn trồng lúa hay khoai của chủ hộ, với người có nhóm tuổi càng lớn sẽ trồng lúa và nhóm tuổi nhỏ hơn sẽ trồng khoai.

0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% TRỒNG KHOAI TRỒNG LÚA PHÂN TRĂM TỈ LỆ NỮ GIỚI

Hình 4.6: So sánh tuổi trung bình của hộ trồng lúa và hộ trồng khoai

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

Trinh độ giáo dục, số năm đi học trung bình của hộ trồng lúa là 5.45 năm, của hộ trồng khoai là 7.36 năm. Cả 2 đều có trình độ cao nhất là lớp 12, trình độ thấp nhất của hộ trồng lúa là không đi học và hộ trồng khoai là đi học 1 năm. Do đó khơng có chênh lệch lớn đối với biến số trình độ học vấn.

.

Hình 4.7: So sánh trình độ giáo dục của hộ trồng lúa và hộ trồng khoai

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

34 36 38 40 42 44 46 TRỒNG KHOAI TRỒNG LÚA TUỔI ĐỘ TUỔI TRUNG BÌNH 0 2 4 6 8 TRỒNG KHOAI TRỒNG LÚA SỐNĂM ĐI HỌC

Số lao động, hộ trồng khoai có số lao trung bình là 3.1 lao động, số lao động trung bình của hộ trồng lúa là 2.8 lao động. trong đó số lao động của hộ trồng khoai nhiều nhất là 8 lao động, thấp nhất là 1 lao động, số lao động của hộ trồng lúa thấp nhất là 1 lao động, cao nhất là 7 lao động. Tuy số lượng lao động cao nhất và thấp nhất khơng có nhiều chênh lệch nhưng số trung bình lại chênh lệch khá cao nên kỳ vọng biến số lao động sẽ có tác động đến lựa chọn trồng khoai hay lúa của các hộ với số hộ có nhiều lao động sẽ có xu hướng trồng khoai cịn hộ có ít lao động hơn sẽ có xu hướng trồng lúa.

Hình 4.8: So sánh số lao động của hộ trồng lúa và hộ trồng khoai.

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

Diện tích đất sở hữu, hộ trồng khoai có diện tích đất sở hữu trung bình là 11.392 với hộ có diện tích đất sở hữu nhiều nhất là 45.000 , thấp nhất là 1130 . Hộ trồng lúa có diện tích đất sở hữu trung bình là 6.413 với hộ có diện tích sở hữu lớn nhất là 23.500 , thấp nhất là 0 ( hộ khơng có sở hữu đất đai phải th đất để canh tác). Với diện tích đất sở hữu trung bình, cũng như diện tích sở hữu lớn nhất, nhỏ nhất

2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 3.05 3.1 3.15 TRỒNG KHOAI TRỒNG LÚA LAO ĐỘNG SỐ LAO ĐỘNG TRUNG BÌNH

có nhiều chênh lệch như vậy, nghiên cứu hy vọng biến diện tích đất sở hữu sẽ có tác động đến quyết định của hộ trong việc lựa chọn trồng lúa hay khoai với hộ có diện tích sở hữu lớn sẽ có xu hướng trồng khoai và hộ có diện tích đất sở hữu nhỏ hơn sẽ trồng lúa.

Hình 4.9: So sánh diện tích đất của hộ trồng lúa và hộ trồng khoai.

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

4.2.2. Thống kê miêu tả các biến trong mơ hình

Với 140 quan sát từ mơ hình ta thấy được độ tuổi trung bình của chủ hộ trong mẫu khảo sát là 42.73 tuổi với chủ hộ có tuổi cao nhất là 69 tuổi và thấp nhất là 21 tuổi, điều này có thể thấy tuổi lao động của người nơng dân khá cao và quan sát có độ tuổi khá đa dạng. Trình độ giáo dục của chủ hộ trong mẫu đo bằng số năm đi học là 6.13 là khá cao, với số năm đi học thấp nhất là 0 và cao nhất là 12. Số lao động trung bình trong hộ là 2.9/hộ người với số lao động cao nhất là 8 người và thấp nhất là 1 người, đây là số người trong độ tuổi lao động của hộ bất chấp việc họ có tham gia vào sản

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 TRỒNG KHOAI TRỒNG LÚA DIỆN TÍCH ĐẤT TRUNG BÌNH

Diện tích đất của hộ có sở hữu cao nhất là 45.000 hộ thấp nhất là khơng sở hữu., diện tích đất sở hữu trung bình là xấp xĩ 8.191 nghiên cứu cũng thống kê số người trung bình trong hộ là xấp xỉ 4.58 người, vậy diện tích bình qn đầu người của mẫu là khoảng 1.788 là tương đối hợp lý so với trung bình của đất nông nghiệp Việt Nam trên đầu người là 2.500 ( bao gồm đất lâm ngiệp và nuôi trồng thuỷ sản).

Với các biến nhị phân như giới tính và nơng sản có giá trị 0, 1 thì giá trị trung bình khơng q quan trọng. Mà là chỉ xét tỉ lệ nừ giới của chủ hộ là 9,28% so với tổng số hộ của mẫu, cũng như tỉ lệ hộ trồng khoai so với mẫu là 35.71% mới là quan trọng.

Bảng 4.3: Thống kê miêu tả của các biến trong mơ hình. Biến số Số quan Biến số Số quan

sát

Trung bình Std. Dev. Tối da Tối thiểu Gioitinh 140 0.907 0.291 1 0 Tuoi 140 42.735 9.402 69 21 Trinhdo 140 6.135 3.232 12 0 Solaodong 140 2.907 1.257 8 1 Nongsan 140 0.357 0.480 1 0 DTdat 140 8191.114 7640.270 45000 0 Sigma 140 0.606 0.470 1.5 0.05 Alpha 140 0.552 0.392 1.45 0.05 Lambda 140 1.940 1.940 9.78 0.14

4.3. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN

Cách đo lường các chỉ số e ngại rủi ro , chỉ số e ngại mất mát λ và trọng số σ.

- Chỉ số e ngại rủi ro σ: được đo thơng qua dãy số 1 và 2 của trị chơi là dựa vào sự

thay đổi lựa chọn của người chơi từ lựa chọn A qua lựa chọn B, tại mức thay đổi này được gọi là điểm chuyển tương ứng với số thứ tự của dòng cuối cùng của lựa chọn A gồm có 15 điểm chuyển tương ứng với 14 dòng và 1 điểm là không chuyển nghĩa là người chơi chọn toàn bộ dãy số là lựa chọn A. Giá trị đo được thể hiện trong bảng 4.4.

- Trọng số : tương tự σ được đo thông qua dãy số 1 và 2 của trò chơi là dựa vào sự thay đổi lựa chọn của người chơi từ lựa chọn A qua lựa chọn B, tại mức thay đổi này được gọi là điểm chuyển tương ứng với số thứ tự của dòng cuối cùng của lựa chọn A gồm có 15 điểm chuyển tương ứng với 14 dòng và 1 điểm là khơng chuyển nghĩa là người chơi chọn tồn bộ dãy số là lựa chọn A.

- Sau khi đã xác dịnh được điểm chuyển của dãy số 1 và dãy số 2 ta dựa vào bảng 3.1 và bảng 3.2 dế xác dịnh σ và α . Ví dụ dãy số 1 có điểm chuyển là 2 và dãy số 2 có điểm chuyển là 4 thi α,σ (1.15 , 0.6). Giá trị đo được thể hiện trong bảng 4.5. - Chỉ số e ngại mất mát λ: Được xác định không chỉ thông qua điểm chuyển trong

dãy số 3 mà còn dựa vào giá trị e ngại rủi ro ban đầu với 3 mức σ = 0.2 , σ = 0.6 và σ = 1 để đo lường trong đó mỗi mức σ đó gọi là điểm chính giữa để tham chiếu tính tốn theo bảng giá trị của λ. Giá trị đo được thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.4: Giá trị σ. Bảng 4.5: Giá trị α. Bảng 4.5: Giá trị α. KHÔNG CHUYỂN KHÔNG CHUYỂN DÃY 2 σ

ĐIỂM CHUYỂN DÃY 1

DÃY 2

α

ĐIỂM CHUYỂN DÃY 1

KHÔNG CHUYỂN

KHÔNG CHUYỂN

Nguồn Tanaka et al. (2005)

Bảng 4.6: Giá trị λ. Điểm chuyển σ = 0.2 σ = 0.6 σ = 1 Điểm chuyển σ = 0.2 σ = 0.6 σ = 1 1 λ > 0.14 λ > 0.20 λ > 0.29 2 0.14 < λ < 1.26 0.20 < λ < 1.38 0.29 < λ < 1.53 3 1.26 < λ < 1.88 1.38 < λ < 1.71 1.53 < λ < 1.71 4 1.88 < λ < 2.31 1.71 < λ < 2.25 1.71 < λ < 2.42 5 2.31 < λ < 4.32 2.25 < λ < 3.73 2.42 < λ < 3.63 6 4.32 < λ < 5.43 3.73 < λ < 4.82 3.63 < λ < 4.83 7 5.43 < λ < 9.78 4.82 < λ < 9.13 4.83 < λ < 9.67

Nguồn Tanaka et al.(2005) Dựa vào các điểm chuyển từ lựa chọn A sang lựa chọn B trong phần trò chơi xổ số nghiên cứu xem xét thái độ của người nông dân đối với rủi ro. Lưu ý rằng trong dãy số 1 và 2 chỉ có 14 cặp lựa chọn nên điểm chuyển 15 là người chơi giữ nguyên lựa chọn A tức là không chuyển. Như vây điểm chuyển thứ 8 của mỗi dãy số được xem như là điểm chính giữa tức là người chơi có thái độ trung lập đối với rủi ro, người có điểm chuyển từ 1 đến 7 là người u thích rủi ro vì lựa chọn B được xây dựng chứa đựng rủi ro nhiều hơn lựa chọn A, người có điểm chuyển từ 9 đến 15 là người e ngại rủi ro, đặc biệt người có điểm chuyển 15 (khơng chuyển) là người đề cao sự chắc chắn những người này cực kỳ e ngại đối với rủi ro.

Hình 4.10 có thể cho thấy số lượng người yêu thích và ghét rủi ro khá cân bằng trong cả 2 lần đo ( 2 dãy số) và thật vậy. Dãy 1 có 67 người thích rủi ro, 72 người e ngại rủi ro và 1 người trung lập với rủi ro, dãy 2 có 71 người thích rủi ro, 64 người e ngại rủi ro và 5 người trung lập với rủi ro, tuy nhiên tổng số người không chuyển trong 2 dãy là khá cao 41 người dãy 1 và 48 người dãy 2 chiếm gần 30% trên 140 người tham gia.

Như vậy có thể thấy rằng người nơng dân rất nhạy cảm với rủi ro nhưng chia ra hai nữa thành phần là yêu thích rủi ro và e ngại rủi ro, phần cịn lại rất nhỏ là có thái độ trung lập với rủi ro. Và có 1 số lượng khá đơng cực kỳ e ngại với rủi ro. Có thể lý giải vấn đề này là do ngày nay với biến động giá cả nông sản là khá lớn và liên tục nên hiển nhiên nguy cơ thua lỗ sẽ tăng cao làm một bộ phận người nơng dân cảm thấy đó là một rủi ro đáng e ngại, một phần còn lại nhạy bén hơn sẽ nắm bắt thời cơ để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và nhừng người này xem rủi ro như một cơ hội tự nhiên sẽ u thích rủi ro.

Hình 4.10 : Điểm chuyển trong dãy số 1 và 2

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

. 0 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐIỂM CHUYỂN DÃY 1 DÃY 2

Tương tự dãy số 3 cũng sẽ đo lường sự e ngại mất mát thông qua các điểm chuyển, với điểm chuyển thứ 4 là trung điểm người chuyển ở điểm này trung lập với mất mát (21 người) người có điểm chuyển càng nhỏ càng không e ngại mất mát (92 người), người có điểm chuyển lớn thì e ngại mất mát (27) . Có thể thấy tỉ lệ người nơng dân ác cảm với mất mát ít, xem hình 4.11.

Hình 4.11 : Điểm chuyển trong dãy số 3

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

4.4. KẾT QUẢ HỒI QUI

Đâu tiên là kiểm tra hiện tượng tự tương quan của các biến độc lập trong mơ hình. Kết quả cho thấy giá trị tuyệt đối của các cặp biến số độc lập lớn nhất là 0.45 cho thấy hiện tượng tự tương quan là ít nghiêm trọng. Mặc dù hệ số tự tương quan của 3 biến đo lường rủi ro có cao hơn một ít so với các cặp còn lại do cách thức đo lường tương đối giống nhau và cùng một nhóm.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 DÃY 3 42 21 29 21 13 9 5 S Ơ N G Ư I 1 2 3 4 5 6 7

Bảng 4.7: Ma trận hệ số tương quan của các biến trong mơ hình

Giotinh Tuoi Trinhdo Solaodong DTdat Sigma Alpha Lambda Gioitinh 1.0000 Tuoi -0.1141 1.0000 Trinhdo 0.0746 -0.0092 1.0000 Solaodong 0.0745 0.1707 0.0403 1.0000 DTdat 0.1623 0.0254 0.2728 0.2098 1.0000 Sigma -0.0321 -0.1485 0.0635 0.1112 0.0547 1.0000 Alpha 0.0067 0.0176 0.0339 0.1827 0.1182 0.4591 1.0000 Lambda -0.0031 0.1135 -0.0869 0.0245 -0.0500 -0.1876 0.0491 1.0000

Nguồn: Số liệu từ hồi quy Logit. Tiếp theo là hồi qui mơ hình logit với đi robust để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi của mơ hình nếu có. Với kết qui Prob > chi2 = 0.0019 < mức ý nghĩa 0.05 nên mơ hình có ý nghĩa về mặc thống kê, tồn tại ít nhất 1 biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc. Và R2 = 0.4505 cho thấy khả năng ước lượng của mơ hình là tương đối tốt với tổng thể.

Từ kết quả hồi qui ta thấy các tham số rủi ro như e ngại mất mát (lambda kí hiệu λ), e ngại rủi ro (sigma kí hiệu σ) có giá trị P>│z│ lần lượt ( 0.009, 0.004) < 0.05. Từ đó có thể kết luận e ngại rủi ro và e ngại mất mát có tác động đến quyết định lựa chọn trồng lúa hay trồng khoai của người nông dân, từ dấu của tác động ta thấy người càng e ngại rủi ro và mất mát càng có xu hướng trồng lúa và người thích rủi ro cũng như khơng sợ mất mát có xu hướng trồng khoai. Tác động của 2 tham số này đến lựa chọn của người nông dân là phù hợp với một số nghiên cứu trước đây. Như nghiên cứu về

việc sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân Trung Quốc của Liu và Huang (2008) kết

luận rằng người e ngại rủi ro có xu hướng sử dụng nhiều thuốc trừ sâu hơn vì e ngại mất mùa do sâu bệnh và người e ngại mất mát có xu hướng ít sử dụng thuốc trừ sâu do lo ngại về sức khoẻ, nguy cơ đối mặt với việc ngộ độc thuốc trừ sâu. Ngoài ra trong nghiên cứu của Dohmen et al. (2011) cũng cho rằng rủi ro có tác động tốt đến dự dốn hành vi của cá nhân trong lựa chọn đầu tư cũng như lựa chọn nghề nghiệp, nghiên cứu của Bonin et. al (2007) chỉ ra rằng các cá nhân sẵn sàng chấp nhận làm việc trong các ngành nghề có mức thu nhập cao hơn hay rủi ro có tác động đến lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân. Riêng trọng số (alpha kí hiệu α) có P>│z│= 0.351 nên khơng có ý nghĩa về mặt thống kê cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đó như trong nghiên cứu của

Liu và Huang (2008) và Tanaka et al. (2010), mặc dù Tanaka et al (2005) có kết luận

trọng số quyết định của nam lớn hơn nữ nhưng biến này trong mơ hình cũng khơng cho thấy ý nghĩa thông kê.

Biến tuổi của chủ hộ có giá trị P >│z│ = 0.00 < 0.5 nên có ý nghĩa về mặt thống kê, biến này mang dấu – nghĩa là chủ hộ càng lớn tuổi thì có xu hướng trồng lúa thay vì trồng khoai, so với chủ hộ nhỏ tuổi thì ngược lại có xu hướng thích trồng khoai hơn trồng lúa. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đó, Teklewold và Kohlin (2010) người trẻ tuổi có xác suất sử dụng đê kè trong ngăn xói mịn đất hơn người lớn

tuổi, trong mơ hình hồi qui của Liu và Huang (2008) tuổi cịn có tác động âm đến số lượng sử dụng thuốc trừ sâu với mức ý nghĩa 5%, nghĩa là người càng lớn tuổi sẽ càng sử dụng ít thuốc trừ sâu đi so với người trẻ hơn.

Biến giới tính khơng có ý nghĩa về mặt thống kê với giá trị P>│z│ = 0.447 > 0.05 nghĩa là giới tính chủ hộ khơng tác động đến việc lựa chọn trồng lúa hay khoai của chủ

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu GVHD: TS PHẠM KHÁNH NAM (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)