MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu GVHD: TS PHẠM KHÁNH NAM (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

Trong các nghiên cứu Stefan Dercon (1996), Tanaka,T.,Camerer C,F., and Nguyen,

Q. (2010) hay Liu và Huang (2013) điều đưa những đăc điểm của hộ gia đinh như: Giới tính chủ hộ, tuổi, trình độ giáo dục, số lao động trong hộ, lượng đất canh tác.

Do đó trong nghiên cứu này các biến tương tự cũng được đưa vào để giải thích thêm cho mơ hình kinh tế cũng như giúp cho mơ hình hồi qui hoạt động tốt, giải thích rõ thêm vấn đề nghiên cứu. Để tìm hiểu tác động của rủi ro đến quyết định lựa chọn của người nơng dân từ khung phân tích trên mơ hình hồi quy dạng tổng qt như sau:

Y = b + b + b  +b  + b  + 

Với các biến có giá trị đo lường:

Y là biến phụ thuộc, nhận giá trị = 0 nếu trồng lúa ; nhận giá trị =1 nếu trồng khoai

: mang đặc điểm hộ gia đình ( Số lao động thành viên, tuổi của chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ chủ hộ, số lượng đất đai)

Tuổi tác: Biến tuổi được tính bằng năm 2015 trừ đi cho số năm sinh. Giới tính: Biến giả giới tính nhận giá trị 1 nếu là nam và 0 nếu là nữ. Trình độ: Được đo lường bằng số năm đi học

Số lao đông: Đo bằng số làm việc có thu nhập trong hộ

 : Biến chỉ sự e ngại rủi ro của người nông dân - được đo thơng qua trị chơi thực nghiệm.

 : Biến chỉ sự e ngại mất mát của người nông dân - được đo thơng qua trị chơi thực nghiệm.

 : Xác suất trọng số - được đo thơng qua trị chơi thực nghiệm.

Mơ hình logit.

Mặc dù nghiên cứu này được dựa theo khung lý thuyết của nghiên cứu Liu và Huang (2008) nhưng trong nghiên cứu đó biến phụ thuộc là lượng thuốc trừ sâu được

sử dụng có giá trị liên tục nên mơ hình hồi qui được sử dụng là mơ hình hồi qui OLS.

Trong nghiên cứu này biến phụ thuộc của mơ hình là quyết định của người nông dân trong việc lựa chọn trồng lúa hay trồng khoai, đây là biến lựa chọn sẽ nhận một trong hai giá trị trồng lúa hay khoai nên có dạng nhị phân với giá trị được gán là 1 nếu trồng khoai và nhận giá trị 0 nếu trồng lúa. Vì vậy nghiên cứu này sẽ sử dụng mơ hình logit để ước lượng kết quả hồi qui.

Với giá trị của biên phụ thuộc Y = 1 là lựa chọn trồng khoai thì lựa chọn cho việc trồng lúa nhận giá trị = 0 và phụ thuộc vào các biến độc lập .

Xác suất trồng khoai được xác nhận là:

= E (Y = 1│ .) = (b b )

Đặt = (b +b ) với -∞ < < +∞ thì 0 < <1

Xác suất trồng lúa là:

1 - = 1 - =

Vậy tỉ số xác suất của trồng khoai / trồng lúa:

= =

Lấy logarit 2 vế ta được:

= ln ( ) = ln ( ) = = b +b

Một phần của tài liệu ĐỀ tài NGHIÊN cứu GVHD: TS PHẠM KHÁNH NAM (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)