*, ** biểu thị hệ số có ý nghĩa thống kê theo thứ tự 1%, và 5% Nguồn: Số liệu từ hồi quy Logit
Tiếp theo là xem xét tác động biên của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mơ hình. Khi tuổi tăng lên 1 đơn vị thì xác suất trồng khoai của hộ nông dân giảm xuống 0.023, khi số năm đi học của chủ hộ tăng lên 1 năm thì xác suất trồng khoai của chủ hộ cũng tăng lên 0.0357, khi diện tích đất tăng lên 1 thì xác suất trồng khoai của hộ cũng tăng lên 0.0000217, khi chỉ số e ngai rủi ro (sigma kí hiệu σ) tăng lên 1 đơn vị thì xác suất trồng lúa tăng thêm 0.3132, khi tham số e ngại mất mát (lambda kí hiệu λ) tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất trồng khoai của hộ gia đình giảm 0.1325.
Nơng sản Hệ số và sai số chuẩn Tác động biên và sai số chuẩn Gioitinh -0.8564 (1.1262) -0.1736 (0.2549) Tuoi -0.1340* (0.0358) -0.0230 (0.0061) Trinhdo 0.2082** (0.0860) 0.0357 (0.0511) Solaodong 0.2328 (0.2497) 0.0399 (0.0422) DTdat 0.0001* (0.0000) 0.00002 (0.00001) Sigma 1.8236* (0.6988) 0.3132 (0.1266) Alpha 0.5337 (05728) 0.0916 (0.0972) Lambda -0.7717* (0.2657) -0.1325 (0.0372)
Sau khi hồi qui với mơ hình cho kết quả có ý nghĩa ta tiến hành kiểm định xem sự phù hợp của mơ hình với kiểm định goodness of fit cho kết quả Prob > chi2 = 0.000. Có thể kết luận mơ hình nghiên cứu phù hợp. Thể hiện ở bảng 4.9.
Bảng 4.9: Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Logistic model for nongsan, goodness of fit test
Number of observation = 140
Number of covariate pattens = 140 Pearson chi2 (131) = 222.66 Prob > chi2 = 0.000
Nguồn: Số liệu từ hồi quy Logit.
Tóm tắt chương 4:
Chương 4 trình bài tổng quan về thị trường nơng sản của Việt Nam, q trình sản xuất lúa và khoai lang tím Nhật, các chi phí cũng như lợi nhuận so sánh của 2 loại nơng sản này. Trình bài các kết quả của mơ hình hồi qui logit của nghiên cứu.
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
Như kết quả hồi qui mơ hình đã cho thấy ở chương 4 rủi ro có tác động đến quyết định lựa chọn của người nông dân, đối với nơng sản có thu nhập ổn định và truyền thống như lúa, cũng như đối với nông sản mới năng suất cao hơn nhưng tìm ẩn nhiều rủi ro vì giá cả thị trường khơng ổn định và có biến động mạnh. Kết quả này sẽ góp phần mang lại một nhìn nhận mới đối với các chính sách về phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, nhất là vấn đề đổi mới cây trồng vật nuôi khác với nông nghiệp truyền thống.
Các yếu tố khác như: trình độ học vấn, tuổi, diện tích đất canh tác cũng có tác động đến lựa chọn nông sản canh tác của người nông dân.
Có thể suy đốn rằng người nơng dân trẻ hơn có trình độ học vấn cao hơn thì người nông dân càng tiếp xúc nhiều với sách báo và các phương tiện truyền thông họ dễ dàng nắm bắt thông tin về giá cả thị trường, trao đổi với nhau thông tin về các giống cây trồng có năng suất cao hơn, lợi nhuận cao hơn, họ cũng có nhiệt quyết làm giàu hơn so với người có tuổi lớn và trình độ thấp hơn mặc dù chấp nhận một số rủi ro nhất định.
Về diện tích đất canh tác có thể thấy như đã trình bài ở trên cùng một đơn vị diện tích đất như nhau nhưng trồng khoai thì sẽ mất đi khoảng 2/10 diện tích cho bờ bao và mương dẫn nước nên người có đất ít sẽ ít trồng khoai hơn, cũng như đối với người nông dân có thể nhìn vào diện tích đất mà phán đốn khả năng kinh tế, người đất nhiều hơn thì kinh tế vượt trội hơn, ít đất thì kinh tế kém hơn mà trồng khoai địi hỏi vốn lớn, rủi ro nên người trồng khoai thường có diện tích đất nhiều.
Riêng 2 yếu tố giới tính và số lao động không tác động đến lựa chọn nông sản canh tác. Ở khu vực nông thôn cũng như tạp quán của người Việt Nam người nam thường là trụ cột của gia đình, là người quyết định những việc quan trọng nên đối với các quan
sát phần lớn là nam giới nên khơng thấy khác biệt trong biến giới tính giữa người trồng lúa và trồng khoai, do đó biến này khơng có ý nghĩa cũng là hợp lý.
Yếu tố lao động đáng lẻ ra phải có tác động đối với lựa chọn trồng khoai hay lúa vì trồng khoai tốn nhiều công lao động hơn trong quá trình canh tác cũng như thu hoạch nhưng tại sao lại khơng có tác động? Đó là vì hiện tại nơng thơn có tồn tại một số lượng lao động có ít hoặc khơng có đất đai, khơng có nghề nghiệp ổn định họ liên kết với nhau thành một nhóm nhỏ từ 15 đến 30 người trong đó sẽ có 1 nhóm trưởng sẽ là người nhận cơng việc đối với người có nhu cầu th mướn nhiều người, sau đó phân cơng và trả lương lại cho từng người trong nhóm theo năng lực làm việc của mình. Do đó người có diện tích lớn vẫn có thể trồng bất cứ thứ gì họ muốn mà khơng cần quan tâm đến số lượng lao động trong gia đình của mình.
Hàm ý chính sách:
Trong đề tài này rủi ro đối mặt của người nông dân trong lựa chọn nông sản sản xuất thật ra là yếu tố giá cả và đầu ra của nông sản. Vấn đề giá cũng như đầu ra của nơng sản được nói rất nhiều trong những năm vừa qua, ta có thể dễ dàng đọc được hay nghe ở đâu đó rất nhiều lần chuyện người nơng dân được mùa mất giá, nông sản sản xuất ra mà không tiêu thụ được hay tiêu thụ với giá rẻ hơn cả chi phí sản xuất. Ví dụ như : nơng dân đốt bỏ mía ở Cà Mau, nơng sân đổ sữa bò ở Đà Lạt, thanh long cho bị ăn ở Bình Thuận, dưa leo 1000 VNĐ/ kg ở Đà Lạt, cá tra đến ngày thu hoạch bán khơng ai mua. Do đó nghiên cứu cũng cân nhắc đề xuất một số gợi ý chính sách như sau:
Đầu tiên là sự hoạch định của nhà nước trong vấn đề sản xuất, các cơ quan, tổ chức thuộc lĩnh vực nông nghiệp phải có chính sách hoạch định lâu dài về sản xuất nông nghiệp đối với từng vùng, từng loại giống cây trồng, vật ni với diện tích hợp lý để đảm bảo sản lượng cung nông sản vừa phải đảm bảo mức tiêu thụ.
Thứ hai phải đảm bảo đầu ra cho sản phẩm được phân phối hợp lý tránh trường hợp sản xuất ra nhưng không bán được, hay bán với giá quá rẻ, phải xây dựng kênh phân phối cũng như mức phân chia lợi nhuận trong khâu phân phối, hiện nay kênh phân phối nông sản hầu hết là tự phát là gián tiếp và thông qua quá nhiều trung gian làm cho giá ở nơi tiêu thụ thì cao mà nơng dân thì bán q thấp. Có những loại nơng sản khi đến nơi tiêu thụ giá tăng từ 3 đến 5 lần thậm chí cao hơn.
Ngồi ra phải đầu tư nhiều hơn cho việc phát triển giống vật nuôi cây trồng, đảm bảo nguồn giống tốt ổn định cho sản xuất nông nghiệp, tư vấn kỹ thuật mới cho nông dân, hạ giá thành của phân bón thuốc trừ sâu, đầu tự cơ sở hạ tầng thuỷ lợi và giao thông nơng thơn. Và quan trọng nhất vẫn là phải có chính sách tốt nhất quán và xuyên
suốt đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn
có.
Hạn chế của đề tài:
Vì hạn chế về nhân lực cũng như tài chính, mẫu của đề tài nhỏ, tỉ lệ quan sát giữa cá nhân trồng lúa và trồng khoai không đại diện được cho tỉ lệ của tổng thể, quá trình lấy mẫu khơng đồng nhất. Nghiên cứu chưa trình bài được nguồn gốc cụ thể của các biến số đo lường rủi ro. Dẫn chứng nghiên cứu các biến trong mơ hình kinh tế lượng cịn ít, đặc biệt không đưa vào mơ hình biến thu nhập của hộ gia đình vì rất khó tính tốn chuẩn xác thu nhập của hộ.
Tóm tắt chương 5:
Chương này trình bài kết luận của nghiên cứu, ảnh hưởng của các biến đến quyết định lựa chọn nông sản sản xuất của nông dân từ đó đề ra chính sách giải quyết các vấn đề mà nông dân cũng như nền nông nghiệp Việt Nam đang gặp phải. Ngoài ra chương này còn nêu lên những hạn chế của đề tài nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt.
Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , 2015. Cở sở dữ liệu về thống kê – Thông tin về an ninh lương thực. <http://www.mard.gov.vn / > [Ngày truy cập: 22 tháng 03 năm 2016]
Phạm Khánh Nam, 2013. Thái độ của nông dân đối với rủi ro lũ lụt tại Việt Nam: gợi ý cho ngành bảo hiểm. In Seminar Trao đổi học thuật tại trường Đại học Mở TPHCM.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh.
Allan Willett (1951). “The Economic Theory of Risk and Insurance”, Philadelphia: University of Pensylvania Press, USA.
Anderson, L.R., Mellor, J.M., 2009. Are risk preferences stable? Comparing an experimental measure with a validated survey-based measure. Journal of Risk and Uncertainty 39 (2), 137–160
Barbier, E.B. 1990. The Farm-Level Economics ofSoil Conservation: The Uplands of Java. Land Economics66(2): 199–211.
Binswanger, Hans P. 1980. “Attitudes toward Risk: Experimental Measurement in Rural India.” American Journal of Agricultural Economics, 62(3): 395–407.
Binswanger, Hans P. 1981. “Attitudes toward Risk: Theoretical Implications of an Experiment in Rural India.” Economic Journal, 91(364): 867–90
Bonin, Holger, Thomas Dohmen, Armin Falk, David Huffman, and Uwe Sunde (2007). “Cross-Sectional Earnings Risk and Occupational Sorting: The Role of Risk Attitudes.” Labour Economics, 14, 926–937.
Charness, G., Gneezy, U., Imos, A., 2013. Experiential methods: Eliciting risk preferences. Journal of Economic Behavior & Organization 87 (2013), 43 – 51
Daniel Bernoulli 1738. Evolution and economics under risk .SC Stearns - Journal of biosciences, 2000 - Springer
Dercon, S. Risk, Crop Choice, and Savings: Evidence from TanzaniaAuthor Economic Development and Cultural Change 44 (3), 485-513
George J. Stigler 1950. The Development of Utility Theory. Journal of Political Economy Vol. 58, No. 4 (Aug., 1950), pp. 307-327
Dohmen, T., Falk, A., Huffman, D., Sunde, U., Schupp, J., Wagner, G.G., 2011. Individual risk attitudes: measurement, determinants, and behavioral consequences. Journal of the European Economic Association 9 (3), 522–550
Holt, C.A., Laury, S.K., 2002. Risk aversion and incentive effects. American Economic Review 92 (5), 1644–1655.
Irving Preffer (1956). “Insurance and Economic Theory”, Homeword III: Richard Di Irwin, Inc.USA, p.42.
Gneezy, U., Potters, J., 1997. An experiment on risk taking and evaluation periods. Quarterly Journal of Economics 112 (2), 631–645.
Gary Charness, G., Gneezy, U., Imas, A.,2013 Experiential methods: Eliciting risk preferences. Journal of Economic Behavior & Organization, 87, 43–51
Kahneman, D., Tversky, A., 1979. Prospect theory: an analysis of decision under risk. Econometrica 47 (2), 263–291
Knight, Frank H, 1964 “Risk, Uncertainty and Profit”. Dover Publications, Inc., 31 East 2nd Street, Mineola, N.Y.11501.
Liu, E.M., Huang, J., 2013. Risk preferences and pesticide by cotton farmers in China. Journal of Development Economics 103 , 203 – 2015
Pindyck, R.S. and Rubinfeld, D.L., 1981. Econometric Models and Economic Forecasts (2nd Edition), McGraw-Hill, New York.
Prelec, D. 1998. The probability weighting function. Econometrica 66(3) 497-527. Savage, L.J., 1954. The Foundations of Statistics. John Wiley, New York. Tanaka, T., Camerer, C.F., Nguyen, Q., 2010. Risk and time preferences: linking experimental and household survey data from Vietnam. American Economic Review 100 (1), 557–571.
Teklewold, H., Kohlin, G., 2011 Risk preferences as determinants of soil conservation decisions in Ethiopia. Journal of Soil and Water 66 (2), 87 – 96
Tversky, Amos, and Daniel Kahneman. 1992. “Advances in Prospect Theory: Cumulative Representation of Uncertainty.” Journal of Risk and Uncertainty, 5(4): 297–323.
von Neumann, J., and O. Morgenstern. 1944. Theory of Games and Economic Behavior. Princeton, NJ, USA: Princeton University Press.
PHỤ LỤC 1: Cách thức đo lường các tham số rủi ro σ, α, λ
(Nguồn Tanaka et al. 2005)
Dãy số 1 (Câu 1 – 14) 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 0.2 9 10 11 12 13 14 Không chuyển 0.3 8 9 10 11 12 13 14 0.4 7 8 9 10 11 12 13 0.5 6 7 8 9 10 11 12 0.6 5 6 7 8 9 10 11 0.7 4 5 6 7 8 9 10 0.8 3 4 5 6 7 8 9 0.9 2 3 4 5 6 7 8 1.0 1 2 3 4 5 6 7
Dãy số 2 (Câu 15 – 28) 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 0.2 9 10 11 12 13 14 Không chuyển 0.3 8 9 10 11 12 13 14 0.4 7 8 9 10 11 12 13 0.5 6 7 8 9 10 11 12 0.6 5 6 7 8 9 10 11 0.7 4 5 6 7 8 9 10 0.8 3 4 5 6 7 8 9 0.9 2 3 4 5 6 7 8 1.0 1 2 3 4 5 6 7 Dãy số 3(Câu 29–35) Điểm chuyển σ = 0.2 σ = 0.6 σ = 1 1 λ > 0.14 λ > 0.20 λ > 0.29 2 0.14 < λ < 1.26 0.20 < λ < 1.38 0.29 < λ < 1.53 3 1.26 < λ < 1.88 1.38 < λ < 1.71 1.53 < λ < 1.71 4 1.88 < λ < 2.31 1.71 < λ < 2.25 1.71 < λ < 2.42 5 2.31 < λ < 4.32 2.25 < λ < 3.73 2.42 < λ < 3.63 6 4.32 < λ < 5.43 3.73 < λ < 4.82 3.63 < λ < 4.83 7 5.43 < λ < 9.78 4.82 < λ < 9.13 4.83 < λ < 9.67
Bảng đo lường hệ số e ngại rủi ro σ
PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát.
Thưa Ơng/Bà.
Tơi là Nguyễn Thành Phú, học viên cao học của trường Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh nay tơi tiến hành khảo sát để lấy số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Thạc Sĩ của mình (đề tài :rủi ro và quyết định lựa chọn sản xuất nông sản của nông dân tỉnh Đồng Tháp). Do đó sự đóng góp của Ơng/Bà rất quan trọng, tồn bộ dữ liệu của ông bà chỉ sử dụng cho mục đích học thuật và được lưu trữ ở Trường Đai Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh. Xin vui lịng xem kỹ từng câu hỏi để thơng tin được chính xác. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác chân tình của Ơng/Bà.
PHẦN A: THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH & ĐẤT ĐAI THỜI GIAN BẮT ĐẦU:
Tên chủ hộ: Tuổi: Trình độ: Nam □ Nữ □ Số ĐT: Địa chỉ:
Số nhân khẩu Số nam: Số nữ: Số lao động Số nam: Số nữ: Loại nơng sản canh tác chính Lúa □ Khoai □ Tổng diện tích đất sở hữu:
Đất ruộng: Đất vườn: Đất thổ cư: Khác:
PHẦN B: THỬ NGHIỆM TÌNH HUỐNG RỦI RO
Trong phần trò chơi xổ số sau đây giả sử Ông/Bà sẽ nhận được số tiền tương đương với phần thắng được trong trò chơi, nghĩa là lựa chọn của Ông/Bà quan trọng và quyết định trực tiếp đến số tiền Ông/Bà được hưởng.
Miêu tả trò chơi:Trong trò chơi xổ số trả thưởng sẽ được thiết kế làm 3 dãy
(series) từ 1 đến 3, và mỗi dãy là độc lập. Trong mỗi dãy có 2 lựa chọn (option) A và B với mức kỳ vọng khác nhau về số tiền được trả thưởng cũng như xác suất trúng thưởng. Có tất cả 35 dịng lựa chọn ( dãy 1 có 14 dịng; dãy 2 có 14 dịng và dãy 3 có 7 dịng). Người chơi sẽ lần lượt chọn A hoặc B cho mỗi dòng lần lượt từng dãy một.
Theo trật tự (logits) của trò chơi việc thay đổi trong lựa chọn từ A sang B chỉ được thay đổi 1 lần trong mỗi dãy số và phải từ A sang B khơng có chiều ngược lại.
Có 2 hộp chứa, hộp 1 chứa 35 banh được đánh số từ 1 đến 35, hợp 2 có 10 banh được đánh số từ 1 đến 10 (banh nhận thưởng ). Sau khi đã hoàn thành lựa chọn trên bảng dãy số được người khảo sát thiết kế người chơi sẽ chọn ngẫu nhiên banh ở hộp 1 để xem người chơi sẽ chơi với dòng thứ bao nhiêu trong trong lựa chọn, sau đó tiếp tục chọn banh ở hộp số 2 để quyết định số tiền thắng cuộc tương đương.
TRÒ CHƠI XỔ SỐ Dãy số 1
Trong lựa chọn dãy số 1 lựa chọn A sẽ ít rủi ro hơn lựa chọn B, nghĩa là việc nhận thưởng ở lựa chọn A sẽ dao động ít hơn lựa chọn B. Ở lựa chọn A Ông/Bà sẽ nhận được số tiền là 45.000 VNĐ nếu chọn được banh nhận thưởng từ 1-3 và nhận được 11.000 VNĐ nếu chọn được banh nhận thưởng 4-10.Cịn lựa chọn B Ơng/Bà sẽ nhận được số tiền là 5.000 VNĐ nếu chọn được banh nhận thưởng từ 2- 10, và nhận được số tiền từ 77.000 VNĐ đến 1.133.000 VNĐ nếu chọn được banh nhận thưởng 1.
Lựa chọn A Lựa chọn B Kỳ vọng trả thưởng (A- B)