Các biến Mô tả biến Loại dữ liệu
Biến lựa chọn Biến phụ thuộc mô tả sự lựa chọn của chủ hộ về loại nông sản họ đang canh tác
Dữ liệu không liên tục, nhận giá trị = 1 nếu trồng khoai, nhận giá trị = 0 nếu trồng lúa Biến thuộc tính
cá nhân của chủ hộ
Giới tính Biến rời rạc nhận giá trị = 0 nếu chủ hộ là nữ, = 1 nếu chủ hộ là nam
Tuổi Dữ liệu dang số nguyên khơng âm
Trình độ Dữ liệu dạng số nguyên không âm, đo bằng số năm đi học Số lao động trong hộ Dữ liệu dạng số nguyên
Diện tích đất sở hữu Dữ liệu dạng số nguyên Biến đo lường
rủi ro
E ngại rủi ro σ Giá trị đo lường dựa theo bảng 4.4 trang 47
E ngại mất mát λ Giá trị đo lường dựa theo bảng 4.6 trang 48
Trọng số α Giá trị đo lường dựa theo bảng 4.5 trang 47
Trong nghiên cứu này vì lý do cách thức đo lường các tham số rủi ro trong trò chơi xổ số khảo sát là khá phức tạp mà trình độ nơng dân thì thấp, khả năng tiếp thu giới hạn cộng thêm nguồn nhân lực hạn chế ( chỉ mỗi mình học viên) nên để đảm bảo về mặt thời gian, tài chính cũng như đảm bảo số lượng quan sát trong mẫu đủ số lượng để đảm bảo ý nghĩa về mặt thống kê cũng như đại diện được cho tổng thể học viên có 3 lần lấy mẫu theo 3 phương pháp khác nhau.
Lần lấy mẫu đầu tiên học viên lựa chọn phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, số liệu thu thập từ phỏng vấn trực tiếp người nông dân ở 2 xã Tân Thành và Tân Lược huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long, các quan sát được chọn ngẫu nhiên theo địa điểm cư trú của các hộ gia đình dọc theo các tuyến đường liên xã. Học viên phỏng vấn trực tiếp từng hộ gia đình với người đại diện là chủ hộ, sẽ trả lời các câu hỏi theo phiếu khảo sát để lấy thông tin về nhân khẩu học, sau đó học viên sẽ hướng dẫn để người chơi hiểu được trị chơi, tiến hành chơi nháp sau đó là cho chủ hộ chơi thật và trả tiền thắng cuộc bằng tiền tương ứng. Lần lấy mẫu này học viên khảo sát được 73 quan sát (với 52 quan sát là người trồng lúa, 21 quan sát là người trồng khoai) số tiền cho việc lấy mẫu lần này là 1.805.000 VNĐ trung bình 24.726 VNĐ trên 1 quan sát.
Lần lấy mẫu thứ 2 học viên lấy mẫu theo phương pháp phi ngẫu nhiên, dựa vào mối quan hệ với 1 đại lý vật tư nông nghiệp ở xã Tân Phú huyện Châu Thành – Đồng Tháp tiến hành lấy mẫu tập trung theo phương pháp thuận tiện, số liệu được thu thập bằng phiếu khảo sát, học viên phát phiếu khảo sát, giải thích về các tiêu chí trong phiếu khảo sát về nhân khẩu học, cho người tham gia tự điền vào. Sau đó giải thích trị chơi cho người chơi hiểu, tiến hành chơi thử rồi cho nông dân tự chơi và đánh dấu lựa chọn của mình trong mỗi dãy số của trò chơi, ở lần khảo sát này số quan sát được khảo sát là 60 nhưng loại 7 quan sát khơng đạt chất lượng cịn lại 53 quan sát ( với 38 quan sát
là người trồng lúa, 15 quan sát là người trồng khoai) học viên hổ trợ mỗi người chơi 20.000 VNĐ.
Lần lấy mẫu thứ 3 cách thức thu thập số liệu tương tự lần đầu là phỏng vấn trực tiếp, nhưng quan sát được chọn lọc để đảm bảo ý nghĩa về mặt thống kê học viên chỉ lấy 16 quan sát là người trồng khoai để mẫu có quan sát là người trồng khoai tăng lên 50 quan sát với số tiền chi trả là 320.000VNĐ. Như vậy qua 3 lần lấy mẫu số quan sát trong mẫu là 140 quan sát trong đó có 90 quan sát là người nông dân trồng lúa, 50 quan sát là người nông dân trồng khoai. Tổng số tiền cho khảo sát là 3.325.000 VNĐ.
Sở dĩ số liệu được thu thập nhiều lần như vậy là do lần lấy mẫu thứ nhất thời gian kéo dài khá lâu vì điều kiện thời tiết đang vào mua hè nên mưa nhiều gây khó khăn cho việc đi lại, hơn nữa thời gian nay đang là mùa vụ việc tiếp cận các quan sát để lấy thơng tin là khó khăn và mất nhiều cơng sức nên học viên tiến hành lần lấy mẫu thứ 2 có nhiều thay đổi để thuận tiện hơn, rút ngắn thời gian và lần lấy mẫu thứ 3 chủ yếu là để số quan sát trồng khoai trong mẫu tăng lên 50 đảm bảo ý nghĩa về mặt thống kê của mẫu.
Tóm tắt chương 3:
Chương này trình bài khái quát khung phân tích của nghiên cứu, lý do đưa các biến giải thích vào mơ hình nghiên cứu, dựa trên lý thuyết triển vọng cũng như mơ hình TCN và nghiên cứu của Liu và Huang (2008) để chứng minh sự liên quan của rủi ro đối với quyết định lựa chọn nông sản canh tác của người nơng dân. Thiết kế trị chơi xổ số để đo lường rủi ro, cách thức đo các chỉ số rủi ro dựa vào thiết kế trò chơi, đồng thời trình bài mơ hình kinh tế lượng của nghiên cứu cũng như cách thức thực hiện việc lấy mẫu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA, KHOAI Ở KHU VỰC ĐBSCL 4.1.1 Lúa 4.1.1 Lúa
Có thể nói khu vực ĐBSCL là vựa lúa của Việt Nam với diện tích trồng lúa đứng đầu cả nước, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên 1 năm có thể trồng được 3 vụ lúa so với các vùng khác chỉ trồng được 2 vụ. Giống lúa được trồng nhiều nhất là IR 50404. Theo Bộ NN & PTNN, khu vực này có diện tích gieo trồng hằng năm trên dưới 55% của tổng diện tích cả nước, với diện tích gieo trồng đạt ngưỡng cao nhất vào năm 2013 là 4340.3 ha vào năm 2013 so với tổng diện tích cả nước là 7902.5 ha chiếm xấp xĩ
55%. (hình 4.1)
Hình 4.1: Diện tích lúa cả nước – ĐBSCL đơn vị 1000 ha
Nguồn: Bộ NN & PTNN Việt Nam
7655.4 7761.2 7902.5 7813.8 4093.9 4184 4340.3 4246.6 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2011 2012 2013 2014 TỔNG DIỆN TÍCH LÚA CẢ NƯỚC ĐBSCL
Bên cạnh diện tích canh tác lớn nhất cả nước với năng suất cao, 1 năm trồng được 3 vụ nên sản lượng lúa cũng đứng đầu cả nước với dữ liệu điều tra sơ bộ năm 2014 đạt 25244.2 nghìn tấn trên tổng số 44975 nghìn tấn của cả nước. Góp phần rất lớn cho việc xuất khẩu gạo để Việt Nam ln đứng trong nhóm 3 nước có sản lượng gạo xuất khẩu hàng đầu Thế giới giúp thu về nguồn ngoại tệ lớn, góp phần ổn định kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực cũng như tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động khu vực nông thôn.
Trong tương lai với việc chú trọng đầu tư phát triển nơng nghiệp, hiện đại hố máy móc nơng nghiệp hứa hẹn sẽ nâng cao năng suất, giảm giá thành để ngành lúa gạo Việt Nam ngày càng phát triển trong giai đoạn hội nhập sâu rộng như hiện nay.
Hình 4.2: Sản lượng lúa cả nước – ĐBSCL đơn vị 1000 tấn
Nguồn: Bộ NN & PTNN Việt Nam
42398.5 43737.8 43990.2 44975 23269.4 24320.8 24972.2 25244.2 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 2011 2012 2013 2014 SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NƯỚC ĐBSCL
4.1.2. Khoai lang
So với diện tích lúa có phần vượt trội hơn so với cả nước thì diện tích trồng khoai khu vực ĐBSCL có diện tích khá khiêm tốn chỉ đứng thứ 3 cả nước với diện tích 23 nghìn ha dựa theo thống kê sơ bộ trong năm 2014 sau 33.4 nghìn ha của khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và 37.6 nghìn ha của khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung, chiếm 17.7 % diện tích trồng khoai cả nước.
Hình 4.3: Diện tích khoai lang cả nước – ĐBSCL đơn vị 1000 ha
Nguồn: Bộ NN & PTNN Việt Nam
Mặc dù diện tích tương đối nhỏ so với cả nước tuy nhiên với khí hậu tương đối ơn hồ cũng đất đai màu mỡ so với các khu vực khác nên năng suất cao, dẫn đến sản lượng đứng đầu cả nước với thống kê sơ bộ năm 2014 đạt 556.9 nghìn tấn so với cả nước là 1401 nghìn tấn chiếm 39.75% tổng sản lượng. Cũng có thể nói khoai lang là giống cây trồng quan trọng góp phần cho phát triển kinh tế khu vực này. Đặc biệt gần
0 20 40 60 80 100 120 140 160 2011 2012 2013 2014 146.8 141.6 135 129.9 17.9 22.4 19.8 23 TỔNG DIỆN TÍCH CẢ NƯỚC ĐBSCL
đây với giống khoai lang tím Nhật có giá trị kinh tế rất cao nên người nông dân dễ canh tác tăng cao thu nhập so với trước đây.
Tuy vậy thị trường đầu ra của khoai lang gặp rất nhiều khó khăn do chủ yếu được xuất khẩu qua Trung Quốc nên giá cả phụ thuộc hồn tồn vào thương lái của quốc gia này vì vậy người nơng dân gặp rất nhiều khó khăn khi sản xuất với mức sản lượng cao vì dễ bị ép giá dẫn đến thua lỗ.
Hình 4.4: Sản lượng khoai lang cả nước – ĐBSCL đơn vị 1000 tấn
Nguồn: Bộ NN & PTNN Việt Nam
4.1.3. So sánh lợi nhuận của lúa và khoai lang tím Nhật
Trong các loại nơng sản canh tác chính trên ruộng thì lúa là loại cây dễ trồng nhất, kỹ thuật gieo trồng chăm sóc, lượng phân bón cũng như thuốc trừ sâu sử dụng vừa phải là những mặt hàng phổ biến có giá thị trường không cao nên chi phí khá thấp trung bình khoảng 1.400.000đ – 1.600.00đ cho 1 cơng lúa ( 1 ha = 10 cơng), trồng lúa ít rủi ro hơn do giá lúa thường ổn định giao động trong khoảng từ 4.000đ – 4.500đ trừ
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2011 2012 2013 2014 1362.1 1427.3 1358.1 1401 386 512.6 459.9 556.9 TỔNG SẢN LƯỢNG CẢ NƯỚC ĐBSCL
trường hợp đặc biệt mới có biến động lớn hơn. Dựa vào khảo sát các cơ sở kinh doanh phân bón thuốc trừ sâu cũng như người nông dân trong vùng khảo sát dữ liệu học viên đưa ra bảng chi phí cũng như lợi nhuận của lúa ở bảng 4.1 bên dưới.
Trong bảng tính này tất cả các chỉ tiêu được tính cho 1 ha = 1000 . Và tương tự cho bảng 4.2 là chi phí và lợi nhuận của sản xuất khoai lang tím Nhật.
Giá đất có sự chênh lệch là do 10 công (1000 ) lúa chỉ trồng được 8 công khoai (đào mương lên luống), hơn nữa có sự chênh lệch giá khi cho thuê đất trồng lúa và trồng khoai có thời điểm hơn gấp đơi, cụ thể 2.500.000đ đối với đất cho thuê trồng lúa 5.000.000đ đối với đất trồng khoai, tuy hiện nay giá đất cho trồng khoai chỉ khoảng 3.000.000đ. Từ 2 bảng ta có thể dễ dàng thấy được lợi nhuận của lúa và khoai, lúa ln có lãi và khoai có thể lãi cao hơn nhiều lần hoặc cũng có thể lỗ. Trên thực tế trồng lúa vẫn có lỗ do thiên tai sâu bệnh … nhưng trong nghiên cứu này đã loại trừ các yếu tố trên và coi như khả năng canh tác của các hộ nông dân là như nhau và cho sản lượng gần như đồng đều.