Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự tham gia của người dân vào quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định (giai đoạn 2011 – 2015) (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Xây dựng thang đo

Trên cơ sở tham khảo đề án xây dựng nơng thơn mới của Tỉnh Bình Định và các chuyên gia tư vấn đề án nông thôn mới và qua phỏng vấn sơ bộ người dân, Tác giả đã đề xuất bảng hỏi để đánh giá mức độ tham gia của người dân vào XDNTM được ở nhiều yếu tố khác nhau. Mỗi yếu tố được đo lường bằng thang đo Liker bỡi

(Likert, 1932) với 5 mức độ. Người được phỏng vấn sẽ trả lời các câu hỏi với 5 mức độ với từng câu phát biểu.

Mức độ 1: Rất không đồng ý (1 điểm) Mức độ 2: Không đồng ý (2 điểm) Mức độ 3: Khơng có ý kiến (3 điểm) Mức độ 4: Đồng ý (4 điểm)

Mức độ 5: Rất đồng ý (5 điểm)

THANG ĐO CƠ SỞ HẠ TẦNG

1. Bệnh viện, cơ sở y tế thiếu, cơ sở vật chất hạn chế 2. Nhà ở dân cư dột nát, tạm chiếm tỷ lệ cao

3. Điện thoại, Internet, truyền hình cáp thấp 4. Trường học tại địa phương so với nhu cầu 5. Nước trong sinh hoạt và sản xuất

6. Điện trong sinh hoạt và sản xuất 7. Tình trạng ngập lụt

8. Hệ thống cây xanh, công viên 9. Hệ thống đường giao thơng

THANG DO DỊCH VỤ TIỆN ÍCH CƠNG CỘNG

1. Dịch vụ trợ giúp và tư vấn pháp luật ở địa phương

2. Hệ thống dịch vụ vệ sinh môi trường (thu gom, xử lý rác thải nước thải) 3.Dịch vụ giải trí (khu vui chơi, rạp chiếu phim, khu TDTT…)

4. Hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 5. Các dịch vụ đào tạo và dạy nghề

7. Dịch vụ thông tin, truyền thơng (điện thoại, Internet, truyền hình cáp…) 8. Hệ thống dịch vụ thương mại (chợ, siêu thị…)

9. Hệ thống cơ sở vật chất các trường học

THANG ĐO ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở

1. Tình trạng nhà ở (diện tích, tiện nghi sinh hoạt) 2. Giá mua bán nhà tại địa phương

3. Bị giải tỏa, thu hồi đất, mức giá đền bù giải tỏa 4. Quy hoạch đất ở khu dân cư tại địa phương 5. Quy hoạch XDNTM tại địa phương

THANG ĐO MƠI TRƯỜNG

1. Cảnh quan, mơi trường ở địa phương

2. Tình hình xử lý rác thải, chất thải, nước thải 3. Đất đai

4. Nguồn nước sinh hoạt 5. Khơng khí

THANG ĐO SỨC KHỎE

1. Dễ bị bệnh

2. Ô nhiễm rác thải, chất thải, nước thải 3. Nguồn nước ô nhiễm

4. Ơ nhiễm khói bụi, mùi hơi trong khơng khí

THANG ĐO TÍNH GẮN KẾT XÃ HỢI

1. Lao động nhập cư từ các vùng khác đến 2. Sự thân thiện của Cộng đồng dân cư

4. Sự tương trợ, giúp đỡ từ láng giềng khi gặp khó khăn 5. Tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể tại địa phương

THANG ĐO VĂN HĨA - XÃ HỢI

1. Đời sống tinh thần VH-XH tại địa phương còn thấp

2. Các hoạt động, sinh hoạt cộng đồng mang bản sắc văn hóa đặc thù của địa phương

3. Hoạt động vui chơi giải trí

4. Tình hình đời sống VH-XH ở địa phương 5. Lao động nhập cư

6. Các tệ nạn xã hội (cờ bạc, mại dâm, ma túy) 7. Tình hình an ninh trật tự ( trộm cắp, ẩu đả…)

THANG ĐO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

1. Hỗ trợ trong việc đào tạo, dạy nghề, định hướng chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân

2. Ra quyết định

3. Cung cấp thơng tin chính sách

4. Nhu cầu cơ bản của cộng đồng dân cư (điện, nước, đường sá, trường học, y tế…)

5. Các vấn đề về ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự 6. Chính quyền xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự tham gia của người dân vào quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện phù mỹ, tỉnh bình định (giai đoạn 2011 – 2015) (Trang 47 - 51)