KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.834
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 591.145 df 15 Sig. 0.000 Nhân tố SAH1 0.827 SAH2 0.792 SAH3 0.783 SAH4 0.765 SAH5 0.702 SAH6 0.649
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Hệ số KMO = 0.834 và Sig. = 0.000 < 0.05, do vậy phân tích nhân tố với biến này là thích hợp. Một nhân tố được trích rút tại eigenvalue là 3.423, phương sai trích rút là
57.053% và các hệ số tải đều lớn hơn 0.5. Như vậy, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu cho phân tích tiếp theo.
4.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 5 yếu tố của marketing vì mục đích xã hội đến ý định mua hàng của người tiêu dùng. Tiếp theo, phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng của người tiêu dùng.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 5 biến độc lập bao gồm: Tính chất quan trọng của chương trình (QT), Sự gần gũi của chương trình (SGG), Sự thích hợp giữa sản phẩm và chương trình (TH), Sự phù hợp giữa thương hiệu và chương trình (SP), Mức độ tham gia của người tiêu dùng (MDTG) và một biến phụ thuộc là Ý định mua hàng của người tiêu dùng (SAH).
Mơ hình của phân tích hồi quy là:
𝑺𝑨𝑯 = 𝜷𝟎+ 𝜷𝟏𝑸𝑻 + 𝜷𝟐𝑺𝑮𝑮 + 𝜷𝟑𝑻𝑯 + 𝜷𝟒𝑺𝑷 + 𝜷𝟓𝑴𝑫𝑻𝑮 + 𝜺 Trong đó: 𝛽0 là hằng số hồi quy
𝛽1, 𝛽2, 𝛽3, 𝛽4, 𝛽5 là các hệ số hồi quy 𝜀 là sai số ngẫu nhiên
4.4.1. Phân tích hệ số tương quan
Phân tích tương quan là tính độ mạnh hay mức độ liên hệ tuyến tính giữa hai biến để xem xét có gây ra vấn đề đa cộng tuyến hay khơng trước khi đưa vào phân tích hồi quy. Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ với các biến độc. Bên cạnh đó cũng xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau.