Gợi ý chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đến phát triển tài chính ở một số quốc gia đang phát triển tại khu vực châu á (Trang 75)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN

5.2. Gợi ý chính sách

Phát triển tài chính là tiền đề của sự phát triển bền vững cho một quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển, việc mở cửa thương mại và tự do hóa tài chính sẽ làm cho nền kinh tế phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả thị trường tài chính, tạo cơ hội và kích thích phát triển nền kinh tế. Mặc dù, chỉ số độ mở về thương mại và tài chính ở các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á trong giai đoạn mà tác giả nghiên cứu có sự cải thiện đáng kể theo thời gian tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều trở ngại trong việc thiết lập một môi trường đầu tư thơng thống, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống các văn bản pháp lý còn thiếu, nhiều kẻ hở, các thủ tục hành chính cịn rườm rà, tốn nhiều thời gian và công sức.

Từ kết quả của bài nghiên cứu và một số các nghiên cứu khác trên thế giới có cùng kết quả độ mở thương mại và độ mở tài chính có tác động đến sự phát triển tài chính. Trong điều kiện, hồn cảnh của các quốc gia đang phát triển Châu Á, tác giả đề xuất một số biện pháp để việc mở cửa thương mại và tự do hóa tài chính được thuận lợi và có tác động tích cực đến nền phát triển của mỗi quốc gia như sau:

Thứ nhất, cần phải cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư. Mơi trường pháp lý có vai trị quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Thể chế chính trị ổn định, thủ tục đầu tư đơn giản và nhiều chính sách khuyến khích, đảm

bảo quyền lợi cho nhà đầu tư là những vấn đề cần được quan tâm. Chính phủ cần thực hiện địa phương hóa, phân cấp, phân quyền nhằm giúp chính quyền địa phương phản ứng linh hoạt và tăng tính trách nhiệm trước nhân dân (Barhan,1997). Các quốc gia đang phát triển nên mở rộng, tăng cường các chính sách hỗ trợ thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài.

Thứ hai, hệ thống pháp luật cần phải đồng bộ, dân chủ, bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi nhuận thỏa đáng so với các doanh nghiệp trong nước bằng cách thường xuyên sửa đổi, bổ sung các văn bản luật quy định về đầu tư nước ngoài phù hợp với tình hình thực tế tại mỗi quốc gia (Treisman, 2007).

Thứ ba, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự e ngại đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi là thơng tin thiếu tính minh bạch tại các quốc gia đang phát triển. Đây là vấn đề mà các nhà đầu tư thường gặp nhất khi đến đầu tư tại các quốc gia ở khu vực Châu Á. Do đó, các quốc gia cần có kênh thơng tin đáng tin cậy cho nhà đầu tư về các kế hoạch phát hoạch phát triển trong từng giai đoạn, các ngành nghề được khuyến khích đầu tư…Đồng thời, cũng cần có những thơng tin về pháp luật và những biện pháp chế tài đối với các vụ việc tham nhũng trong hoạt động đầu tư để các nhà đầu tư nước ngồi xóa bỏ tư duy tham nhũng như là chất bôi trơn để hoạt động đầu tư diễn ra suôn sẻ.

Thứ tư, các quốc gia này nên tăng cung tiền và tín dụng tư nhân để giúp cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng mở rộng xuất khẩu làm gia tăng cán cân thương mại quốc gia. Từ đó tạo nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia. Điều này đã tạo nên uy tín của quốc gia đối với các bạn bè trên thế giới, đây chính là nguồn quan trọng để thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI.

Như vậy, phát triển tài chính và độ mở thương mại, độ mở tài chính cứ như một vịng trịn kín giúp cho nền kinh tế phát triển ổn định

5.3. Hạn chế đề tài:

Bên cạnh các vấn đề được nghiên cứu ở trên, luận văn này còn tồn tại một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mở thương mại và độ mở tài

chính đối với sự phát triển tài chính ở khu vực Châu Á rất hạn chế nên chưa có điều kiện so sánh với các kết quả thực nghiệm. Việc so sánh với kết quả thực nghiệm về vấn đề này với các nghiên cứu trên thế giới thì vẫn cịn nhiều hạn chế vì đặc điểm và tính chất của độ mở thương mại và độ mở tài chính ở các khu vực khác nhau là không giống nhau nên việc so sánh với các kết quả này chỉ mang tính đối chiếu chứ chưa giải thích hết bản chất của vấn đề đặt ra.

Thứ hai, đề tài chưa nghiên cứu tác động của độ mở thương mại và độ mở tài

chính đến các khía cạnh khác của nền kinh tế hay chưa xem xét về xu hướng tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đến sự phân luồng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành, lĩnh vực... Điều này, có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu chưa bao quát hết tác động độ mở thương mại và độ mở tài chính đến nền kinh tế của các quốc gia Châu Á.

5.4. Hướng mở rộng đề tài:

Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và trong đó phát triển tài chính góp phần rất quan trọng. Với việc tồn cầu hóa thế giới ngày càng phát triển như ngày nay, thì hệ thống tài chính tồn cầu ngày càng được xây dựng một cách chặt chẽ. Thực tế cho thấy, việc khủng khoảng tài chính tại những quốc gia phát triển đã nhanh chóng ảnh hưởng tới hệ thống tài chính của những quốc gia đang phát triển, từ đó làm cho nền kinh tế của các quốc gia này khủng hoảng nghiêm trọng. Do vậy,việc phát triển tài chính ổn định sẽ giúp làm gia tăng các nguồn lực của quốc gia này trong việc chống chọi với những khủng hoảng kinh tế, giúp cho nền kinh tế quốc gia đứng vững trước khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay. Ngày nay, khi

mà hầu hết các quốc gia đều xây đựng một nền kinh tế mở cửa thì thương mại ngày càng phát triển, mở rộng. Ngồi ra, các chính sách về tự do hóa tài chính nhằm thu hút nguồn vốn FDI đã góp phần tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển rất nhiều.

Như vậy, cả phát triển tài chính và độ mở thương mại, độ mở tài chính đều góp phần làm tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Do đó, bài nghiên cứu sẽ tiếp tục hồn thiện về mặt dữ liệu, kỳ quan sát và bổ sung việc cần phải xem xét đến sự chênh lệch, sự khác nhau của độ mở tài chính và độ mở thương mại đến sự phát triển tài chính giữa từng quốc gia. Về phương pháp định lượng, trong bài nghiên cứu sau sẽ đưa thêm biến đo lường mới nhằm đi sâu hơn vào mối quan hệ giữa độ mở thương mại, độ mở tài chính và phát triển tài chính.

Aizenman, J., & Noy, I. (2004). On the two way feedback between financial and trade openness (No. 10496). National Bureau of Economic Research.

Aizenman, J., & Noy, I. (2009). Endogenous financial and trade openness.Review of Development Economics, 13(2), 175-189.

Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.

Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.

Asian Development Outlook 2016 Asia’s Potential Growth.

https://www.adb.org/sites/default/files/publication/182221/ado2016.pdf. [Accessed 12 September 2016]

Awojobi, O. (2013). Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy. International Journal of Social Economics, 40(6), 537-555.

Baltagi, B. (2008). Econometric analysis of panel data. John Wiley & Sons.

Baltagi, B. H., Demetriades, P. O., & Law, S. H. (2009). Financial development and openness: Evidence from panel data. Journal of development economics,89(2), 285-296. Beck, T. (2002). Financial development and international trade: Is there a link?.Journal of international Economics, 57(1), 107-131.

Beck, T., Levine, R., & Loayza, N. (2000). Finance and the Sources of Growth.Journal of financial economics, 58(1), 261-300.

Beck, U. (2002). Individualization: Institutionalized individualism and its social and political consequences (Vol. 13). Sage.

dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.

Braun, M., & Raddatz, C. E. (2005). Trade liberalization and the politics of financial development (Vol. 3517). World Bank Publications.

Chinn, M. D., & Ito, H. (2006). What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions. Journal of development economics,81(1), 163- 192.

Do, Q. T., & Levchenko, A. A. (2004). Trade and financial development. World Bank Policy Research Working Paper, (3347).

Do, Q. T., & Levchenko, A. A. (2007). Comparative advantage, demand for external finance, and financial development. Journal of Financial Economics,86(3), 796-834.

Girma, S., & Shortland, A. (2008). The political economy of financial development. Oxford Economic Papers, 60(4), 567-596.

Goldsmith, R. W. (1969). Financial structure and development (No. HG174 G57). Greene, W. H. (2000). Econometric analysis (International edition).

Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990). qFinancial Development. Growth, and the Distribution of Income, rJournal of Political Economy, 98.

Haggard, S., Lee, C. H., & Maxfield, S. (Eds.). (1993). The politics of finance in developing countries. Cornell University Press.

Hoàng Thị Phương Anh & Đinh Tấn Danh, 2015. Tác động của phát triển tài chính đến phát triển kinh tế: Bằng chứng tại các quốc gia khu vực Châu Á. Tạp chí phát triển & hội nhập, số 23 (36), trang 21-26.

Hồng Xn Bình, 2011. Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội.

mơ, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=1524. [Ngày truy cập 12/09 2016].

Kaminsky, G., & Schmukler, S. (2003). Short-run pain, long-run gain: the effects of financial liberalization (No. w9787). National Bureau of Economic Research.

Kim, D. H., Lin, S. C., & Suen, Y. B. (2010). Dynamic effects of trade openness on financial development. Economic Modelling, 27(1), 254-261.

King, R. G., & Levine, R. (1993). Finance and growth: Schumpeter might be right. The quarterly journal of economics, 717-737.

Lane, P. R., & Milesi-Ferretti, G. M. (2007). Capital flows to central and Eastern Europe. Emerging markets review, 8(2), 106-123.

Levine, R. (1997). Financial development and economic growth: views and agenda. Journal of economic literature, 35(2), 688-726.

Levine, R., Loayza, N., & Beck, T. (2000). Financial intermediation and growth: Causality and causes. Journal of monetary Economics, 46(1), 31-77.

Mishkin, F. S. (2009). Globalization and financial development. Journal of development Economics, 89(2), 164-169.

Rajan, R. G., & Zingales, L. (2003). The great reversals: the politics of financial development in the twentieth century. Journal of financial economics, 69(1), 5-50.

Roodman, D. (2006). How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata. Center for Global Development working paper, (103).

Sachs, J. D., & Warner, A. M. (1995). Natural resource abundance and economic growth (No. w5398). National Bureau of Economic Research.

Tornell, A., Westermann, F., & Martinez, L. (2004). The positive link between financial liberalization, growth and crises (No. w10293). National Bureau of Economic

Zhang, C., Zhu, Y., & Lu, Z. (2015). Trade openness, financial openness, and financial development in China. Journal of International Money and Finance,59, 287- 309.

Zhang, J., Wang, L., & Wang, S. (2012). Financial development and economic growth: Recent evidence from China. Journal of Comparative Economics,40(3), 393- 412.

Phụ lục 2: Ma trận tương quan

Phụ lục 3 : Nhân tử phóng đại phương sai VIF

enroll 375 4.659159 .1121218 4.303608 4.979543 gov 375 2.424706 .3777355 1.241366 3.358014 rgdp 375 7.155085 .9599578 4.962606 9.333183 fo 375 .8053506 1.628993 -5.409096 13.96909 to 375 4.320619 .5295791 2.815106 5.395477 prv 375 3.670252 .8079789 .8637276 5.11502 sav 375 26.3196 10.82859 2.448873 60.78199 privatecre~t 375 3.595373 .8079026 1.126553 5.111145 liquidliab~s 375 4.493383 .1296361 3.780109 4.605094 enroll 0.2762 0.0809 0.0414 0.0917 0.1606 0.0375 0.0117 -0.0673 1.0000 gov 0.3255 0.3295 0.0062 0.3308 0.0424 0.0000 0.4458 1.0000 rgdp 0.5479 0.6620 0.2790 0.6718 0.4455 -0.0642 1.0000 fo -0.0132 -0.2271 0.0223 -0.2271 0.1752 1.0000 to 0.3664 0.2616 -0.0855 0.2743 1.0000 prv 0.7106 0.9847 0.4837 1.0000 sav 0.3902 0.4844 1.0000 privatecre~t 0.6929 1.0000 liquidliab~s 1.0000 liquid~s privat~t sav prv to fo rgdp gov enroll

Mean VIF 1.30 enroll 1.03 0.967417 fo 1.07 0.937967 gov 1.31 0.764042 to 1.41 0.709244 rgdp 1.67 0.598234 Variable VIF 1/VIF

Kiểm định Pooled với REM

F test that all u_i=0: F(14, 338) = 1.77 Prob > F = 0.0416

F test that all u_i=0: F(14, 338) = 3.61 Prob > F = 0.0000

F test that all u_i=0: F(14, 338) = 1.80 Prob > F = 0.0378

Prob > chibar2 = 0.4636 chibar2(01) = 0.01 Test: Var(u) = 0 u .00001 .0031693 e .0024373 .0493694 liquidl~s .014507 .120445 Var sd = sqrt(Var) Estimated results:

liquidliabilities[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t]

Prob > chibar2 = 1.0000 chibar2(01) = 0.00 Test: Var(u) = 0 u 0 0 e .0178991 .1337874 private~t .641456 .8009095 Var sd = sqrt(Var) Estimated results: Prob > chibar2 = 1.0000 chibar2(01) = 0.00 Test: Var(u) = 0 u 0 0 e 14.47582 3.80471 sav 115.8127 10.76163 Var sd = sqrt(Var) Estimated results:

sav[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t]

Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects

Prob > chibar2 = 1.0000 chibar2(01) = 0.00 Test: Var(u) = 0 u 0 0 e .0202199 .1421966 prv .6359279 .7974509 Var sd = sqrt(Var) Estimated results: prv[stt,t] = Xb + u[stt] + e[stt,t]

Prob>chi2 = 0.1367 = 11.04

chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg enroll .0680221 .0615458 .0064763 .0372327 gov .0247533 .0051963 .019557 .0167687 rgdp .0104853 .0055311 .0049542 .003454 tofo .0020507 -.0009926 .0030433 .0028986 fo -.0109554 .0033454 -.0143008 .0137597 to .01733 .0074063 .0099237 .0127884 L.liquidli~s .7534944 .7875047 -.0340103 .0135982 tenmohinhfe1 tenmohinhre1 Difference S.E.

Prob>chi2 = 0.0038 = 21.00

chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg enroll .2562447 .120724 .1355207 .1034534 gov .0794286 .0004382 .0789904 .0466867 rgdp .0245898 -.0046751 .0292649 .0110116 tofo -.0216756 -.0181878 -.0034878 .008338 fo .0892124 .0783953 .010817 .0394842 to .0456661 .0376881 .007978 .0365681 L.privatec~t .9221898 .966955 -.0447652 .0186275 tenmohinhfe1 tenmohinhre1 Difference S.E.

(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients

Phụ lục 5 : Kiểm định phương sai thay đổi

Prob>chi2 = 0.0000 = 55.00

chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg enroll -.386572 .8010104 -1.187582 2.813448 gov -4.921812 -.5773929 -4.344419 1.307454 rgdp .8585605 .2320566 .626504 .2741796 tofo -.9271855 -1.177545 .2503592 .1946807 fo 4.189437 5.375387 -1.18595 .9259959 to .5080791 -.1021766 .6102557 .9407089 L.sav .7296243 .9093619 -.1797376 .0276647 Prob>chi2 = 0.0051 = 20.21 chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic

B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg enroll .1977789 .1568829 .0408959 .1097385 gov .0705842 -.0160877 .0866719 .0496235 rgdp .048753 .0090723 .0396807 .0117793 tofo .0010444 -.0089306 .009975 .0088552 fo -.0232363 .0284312 -.0516675 .0419598 to .065778 .0402029 .0255752 .0391154 L.prv .898247 .950145 -.0518981 .018814 tenmohinhfe1 tenmohinhre1 Difference S.E.

(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients

Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (15) = 5519.95

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model

Phụ lục 6 : Tự tương quan

Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (15) = 56.42

Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (15) = 648.27

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity

Prob>chi2 = 0.0000 chi2 (15) = 57.45

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity

Prob > F = 0.0000 F( 1, 14) = 35.149 H0: no first-order autocorrelation

Wooldridge test for autocorrelation in panel data

Prob > F = 0.0000 F( 1, 14) = 54.550 H0: no first-order autocorrelation

Wooldridge test for autocorrelation in panel data

Prob > F = 0.0000 F( 1, 14) = 47.994 H0: no first-order autocorrelation

Phụ lục 7: Kết quả hồi quy Mơ hình Pooled OLS

_cons .586959 .1292376 4.54 0.000 .3327839 .841134 enroll .0604632 .0251897 2.40 0.017 .0109219 .1100044 gov .0048685 .0081733 0.60 0.552 -.011206 .0209431 rgdp .0053465 .0039021 1.37 0.172 -.0023278 .0130209 tofo -.0012601 .0053552 -0.24 0.814 -.0117923 .0092722 fo .0045903 .0249234 0.18 0.854 -.0444272 .0536078 to .0073802 .006451 1.14 0.253 -.0053072 .0200676 L1. .7898814 .0261269 30.23 0.000 .7384968 .8412659 liquidliabilities liquidliabilities Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total 5.20801054 359 .014506993 Root MSE = .04971 Adj R-squared = 0.8296

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đến phát triển tài chính ở một số quốc gia đang phát triển tại khu vực châu á (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)