(1) (2) (3) Pooled FEM GMM PRV PRV PRV PRV 0.950*** 0.898*** 0.732*** (71.80) (39.66) (8.73) TO 0.0402** 0.0658 0.280* (2.16) (1.54) (1.88) FO 0.0284 -0.0232 -0.376 (0.39) (-0.28) (-1.40) TOFO -0.00893 0.00104 0.0760 (-0.57) (0.06) (1.30) rgdp 0.00907 0.0488*** 0.116* (0.72) (2.88) (1.88) gov -0.0161 0.0706 0.365* (-0.68) (1.31) (1.90) enroll 0.157** 0.198 0.194 (2.24) (1.54) (0.35) _cons -0.701** -1.303** -2.789 (-2.13) (-2.17) (-1.03) AR(1) 0.039 AR(2) 0.295 Hansen 1.000
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính
tốn (Phụ lục 7)
Kết quả của mơ hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen xem xét tính hợp lệ của mơ hình GMM dựa trên các biến công cụ lớn hơn 0.05 chứng tỏ mơ hình GMM hồi quy dựa trên số biến cơng cụ là hợp lí, nên mơ hình GMM có độ tin cậy cao và kết quả phù hợp.
Cụ thể nhìn vào biến TO có hệ số ước lượng mang ý nghĩa thống kê ở mơ hình Pooled (0.0402) và GMM (0.280), chiều tác động là chiều dương điều đó nói lên rằng biến TO tác động tích cực tới biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5% ở mơ hình Pooled và 10% ở mơ hình GMM điều này phù hợp với nghiên cứu của Zhang và cộng sự (2015). Ngược lại, biến FO, TOFO khơng có ý nghĩa ở cả ba mơ hình. Biến gov có hệ số ước lượng mang ý nghĩa thống kê ở mơ hình GMM (0.365), chiều tác động là chiều dương điều đó nói lên rằng biến gov tác động tích cực tới biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 10%. Riêng biến enroll tác động cùng chiều ở cả ba mơ hình nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê đối với mơ hình Pooled.
4.9. Những thành phần khác biệt giữa các quốc gia trong mối quan hệ giữa độ mở thương mại và độ mở tài chính ảnh hưởng đến phát triển tài chính. thương mại và độ mở tài chính ảnh hưởng đến phát triển tài chính.
Để phân tích thành phần riêng biệt giữa các quốc gia trong mối quan hệ giữa độ mở thương mại và độ mở tài chính đến phát triển tài chính. Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng, kết quả được trình bày dưới đây là yếu tố dị biệt giữa các quốc gia đo lường bằng tác động cố định (fixed effect) bằng phương pháp biến giả trong tiếp cận hồi quy.
Thành phần khác biệt quốc gia trong mối quan hệ giữa độ mở thương mại ảnh hưởng tới phát triển tài chính được trình bày ở bảng 4.13.
Bảng 4.13: Thành phần khác biệt trong mối quan hệ giữa DEPT - TO STT DEPT - TO 1 China 0.148116 2 India 0.07431 3 Tonga 0.066546 4 Thailand 0.045206 5 Nepal 0.033318 6 Vanuatu 0.012579 7 Fiji -0.00626 8 Malaysia -0.01043 9 Indonesia -0.01161 10 Philippines -0.02062 11 Vietnam -0.02548 12 Sri Lanka -0.04029 13 Mongolia -0.04067 14 Pakistan -0.04946 15 Cambodia -0.17527
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm trên số liệu tác giả thu thập và tính tốn
Trong mối quan hệ độ mở thương mại ảnh hưởng tới phát triển tài chính, các yếu tố nội tại khác biệt giữa các quốc gia cho thấy Trung Quốc đứng ở vị trí cao nhất trong các nước đang phát triển, tiếp theo là Ấn Độ, và quốc gia đứng vị trí cuối cùng là
Cambodia. Việt Nam đứng thứ khá thấp khi xét các yếu tố nội tại hỗ trợ mối quan hệ độ mở thương mại ảnh hưởng tới phát triển tài chính.
Tương tự tác giả phân tích thành phần khác biệt quốc gia trong mối quan hệ giữa độ mở tài chính ảnh hưởng tới phát triển tài chính được trình bày ở bảng 4.14.
Bảng 4.14: Thành phần khác biệt trong mối quan hệ giữa DEPT - FO
STT DEPT - FO 1 Thailand 0.094815 2 Malaysia 0.094143 3 China 0.081882 4 Tonga 0.060118 5 Fiji 0.05341 6 Vanuatu 0.04357 7 Vietnam 0.027633 8 Mongolia -0.00232 9 Philippines -0.01286 10 Nepal -0.02028 11 India -0.02754 12 Indonesia -0.04796 13 Sri Lanka -0.05559 14 Cambodia -0.14215 15 Pakistan -0.14687
Trong mối quan hệ này, các yếu tố nội tại khác biệt giữa các quốc gia cho thấy Thái Lan đứng ở vị trí cao nhất trong các nước đang phát triển, tiếp theo là Malaysia. Quốc gia đứng vị trí cuối cùng là Cambodia và Pakistan. Việt Nam đứng thứ khá cao trong các quốc gia đang phát triển châu Á khi xét các yếu tố nội tại hỗ trợ mối quan hệ độ mở tài chính ảnh hưởng tới phát triển tài chính. Điều này cho thấy các quốc gia Thái Lan, Maylasia, Trung Quốc, Việt Nam có chính sách mở cửa dịng vốn cao hơn so với các quốc gia khác.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1. Kết luận
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đối với sự phát triển tài chính ở một số quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á. Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình ước lượng hồi quy trên nền tảng phương pháp Pooled, FEM hay REM, sau đó tiếp tục tiến hành phân tích hồi quy dữ liệu bảng bằng phương pháp khác như GMM để kiểm tra đối chiếu giữa các mơ hình. Bài nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu bảng từ 15 quốc gia đang phát triển tại Châu Á trong giai đoạn từ 1991 - 2015, với kỳ quan sát tính theo năm.
Sau khi phân tích theo các mơ hình định lượng, tác giả đã đưa ra một số kết quả của bài nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, khi đánh giá tác động của độ mở thương mại đối với phát triển tài chính, kết quả cho thấy độ mở thương mại tác động tiêu cực đến kích thước của phát triển tài chính. Nhưng ngược lại, độ mở thương mại lại tác động tích cực lên hiệu quả của phát triển tài chính.
Thứ hai, khi đánh giá tác động của độ mở tài chính đối với phát triển tài chính, kết quả cho thấy độ mở tài chính tác động tiêu cực đến kích thước của phát triển tài chính.
Như vậy, ta thấy rằng cả độ mở thương mại và độ mở tài chính đều có tác động tiêu cực trên các chỉ số kích thước của phát triển tài chính, điều này có thể là do sự phát triển không cân bằng giữa lĩnh vực thương mại và các lĩnh vực tài chính tại các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á.
Bên cạnh đó kết quả thực nghiệm cũng cho thấy rằng độ mở thương mại có tác động tích cực lên hiệu quả của phát triển tài chính, điều này chứng tỏ rằng ở các quốc gia đang phát triển Châu Á các dịch vụ tài chính hiệu quả hơn và phát triển trung gian tài
chính cũng lớn hơn khi mở cửa thương mại. Và điều này chứng tỏ mức độ mà cơng ty tư nhân có cơ hội để có được nguồn tài chính từ ngân hàng và là nguồn vốn mà các doanh nghiệp có các dự án khả thi có thể tiếp cận dễ dàng. Bên cạnh đó, đây cũng là chỉ số thể hiện các ngân hàng có độc lập hay khơng trong việc ra quyết định của họ liên quan đến các khoản cho vay các doanh nghiệp tư nhân hơn là các doanh nghiệp nhà nước.
5.2. Gợi ý chính sách
Phát triển tài chính là tiền đề của sự phát triển bền vững cho một quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển, việc mở cửa thương mại và tự do hóa tài chính sẽ làm cho nền kinh tế phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao hiệu quả thị trường tài chính, tạo cơ hội và kích thích phát triển nền kinh tế. Mặc dù, chỉ số độ mở về thương mại và tài chính ở các quốc gia đang phát triển khu vực Châu Á trong giai đoạn mà tác giả nghiên cứu có sự cải thiện đáng kể theo thời gian tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều trở ngại trong việc thiết lập một môi trường đầu tư thơng thống, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, hệ thống các văn bản pháp lý còn thiếu, nhiều kẻ hở, các thủ tục hành chính cịn rườm rà, tốn nhiều thời gian và công sức.
Từ kết quả của bài nghiên cứu và một số các nghiên cứu khác trên thế giới có cùng kết quả độ mở thương mại và độ mở tài chính có tác động đến sự phát triển tài chính. Trong điều kiện, hồn cảnh của các quốc gia đang phát triển Châu Á, tác giả đề xuất một số biện pháp để việc mở cửa thương mại và tự do hóa tài chính được thuận lợi và có tác động tích cực đến nền phát triển của mỗi quốc gia như sau:
Thứ nhất, cần phải cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư. Môi trường pháp lý có vai trị quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Thể chế chính trị ổn định, thủ tục đầu tư đơn giản và nhiều chính sách khuyến khích, đảm
bảo quyền lợi cho nhà đầu tư là những vấn đề cần được quan tâm. Chính phủ cần thực hiện địa phương hóa, phân cấp, phân quyền nhằm giúp chính quyền địa phương phản ứng linh hoạt và tăng tính trách nhiệm trước nhân dân (Barhan,1997). Các quốc gia đang phát triển nên mở rộng, tăng cường các chính sách hỗ trợ thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài.
Thứ hai, hệ thống pháp luật cần phải đồng bộ, dân chủ, bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi nhuận thỏa đáng so với các doanh nghiệp trong nước bằng cách thường xuyên sửa đổi, bổ sung các văn bản luật quy định về đầu tư nước ngồi phù hợp với tình hình thực tế tại mỗi quốc gia (Treisman, 2007).
Thứ ba, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự e ngại đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi là thơng tin thiếu tính minh bạch tại các quốc gia đang phát triển. Đây là vấn đề mà các nhà đầu tư thường gặp nhất khi đến đầu tư tại các quốc gia ở khu vực Châu Á. Do đó, các quốc gia cần có kênh thơng tin đáng tin cậy cho nhà đầu tư về các kế hoạch phát hoạch phát triển trong từng giai đoạn, các ngành nghề được khuyến khích đầu tư…Đồng thời, cũng cần có những thơng tin về pháp luật và những biện pháp chế tài đối với các vụ việc tham nhũng trong hoạt động đầu tư để các nhà đầu tư nước ngồi xóa bỏ tư duy tham nhũng như là chất bơi trơn để hoạt động đầu tư diễn ra suôn sẻ.
Thứ tư, các quốc gia này nên tăng cung tiền và tín dụng tư nhân để giúp cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng mở rộng xuất khẩu làm gia tăng cán cân thương mại quốc gia. Từ đó tạo nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia. Điều này đã tạo nên uy tín của quốc gia đối với các bạn bè trên thế giới, đây chính là nguồn quan trọng để thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI.
Như vậy, phát triển tài chính và độ mở thương mại, độ mở tài chính cứ như một vịng trịn kín giúp cho nền kinh tế phát triển ổn định
5.3. Hạn chế đề tài:
Bên cạnh các vấn đề được nghiên cứu ở trên, luận văn này còn tồn tại một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mở thương mại và độ mở tài
chính đối với sự phát triển tài chính ở khu vực Châu Á rất hạn chế nên chưa có điều kiện so sánh với các kết quả thực nghiệm. Việc so sánh với kết quả thực nghiệm về vấn đề này với các nghiên cứu trên thế giới thì vẫn cịn nhiều hạn chế vì đặc điểm và tính chất của độ mở thương mại và độ mở tài chính ở các khu vực khác nhau là không giống nhau nên việc so sánh với các kết quả này chỉ mang tính đối chiếu chứ chưa giải thích hết bản chất của vấn đề đặt ra.
Thứ hai, đề tài chưa nghiên cứu tác động của độ mở thương mại và độ mở tài
chính đến các khía cạnh khác của nền kinh tế hay chưa xem xét về xu hướng tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đến sự phân luồng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành, lĩnh vực... Điều này, có thể dẫn đến kết quả nghiên cứu chưa bao quát hết tác động độ mở thương mại và độ mở tài chính đến nền kinh tế của các quốc gia Châu Á.
5.4. Hướng mở rộng đề tài:
Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và trong đó phát triển tài chính góp phần rất quan trọng. Với việc tồn cầu hóa thế giới ngày càng phát triển như ngày nay, thì hệ thống tài chính tồn cầu ngày càng được xây dựng một cách chặt chẽ. Thực tế cho thấy, việc khủng khoảng tài chính tại những quốc gia phát triển đã nhanh chóng ảnh hưởng tới hệ thống tài chính của những quốc gia đang phát triển, từ đó làm cho nền kinh tế của các quốc gia này khủng hoảng nghiêm trọng. Do vậy,việc phát triển tài chính ổn định sẽ giúp làm gia tăng các nguồn lực của quốc gia này trong việc chống chọi với những khủng hoảng kinh tế, giúp cho nền kinh tế quốc gia đứng vững trước khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay. Ngày nay, khi
mà hầu hết các quốc gia đều xây đựng một nền kinh tế mở cửa thì thương mại ngày càng phát triển, mở rộng. Ngồi ra, các chính sách về tự do hóa tài chính nhằm thu hút nguồn vốn FDI đã góp phần tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển rất nhiều.
Như vậy, cả phát triển tài chính và độ mở thương mại, độ mở tài chính đều góp phần làm tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Do đó, bài nghiên cứu sẽ tiếp tục hồn thiện về mặt dữ liệu, kỳ quan sát và bổ sung việc cần phải xem xét đến sự chênh lệch, sự khác nhau của độ mở tài chính và độ mở thương mại đến sự phát triển tài chính giữa từng quốc gia. Về phương pháp định lượng, trong bài nghiên cứu sau sẽ đưa thêm biến đo lường mới nhằm đi sâu hơn vào mối quan hệ giữa độ mở thương mại, độ mở tài chính và phát triển tài chính.
Aizenman, J., & Noy, I. (2004). On the two way feedback between financial and trade openness (No. 10496). National Bureau of Economic Research.
Aizenman, J., & Noy, I. (2009). Endogenous financial and trade openness.Review of Development Economics, 13(2), 175-189.
Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.
Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.
Asian Development Outlook 2016 Asia’s Potential Growth.
https://www.adb.org/sites/default/files/publication/182221/ado2016.pdf. [Accessed 12 September 2016]
Awojobi, O. (2013). Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy. International Journal of Social Economics, 40(6), 537-555.
Baltagi, B. (2008). Econometric analysis of panel data. John Wiley & Sons.
Baltagi, B. H., Demetriades, P. O., & Law, S. H. (2009). Financial development and openness: Evidence from panel data. Journal of development economics,89(2), 285-296. Beck, T. (2002). Financial development and international trade: Is there a link?.Journal of international Economics, 57(1), 107-131.
Beck, T., Levine, R., & Loayza, N. (2000). Finance and the Sources of Growth.Journal of financial economics, 58(1), 261-300.
Beck, U. (2002). Individualization: Institutionalized individualism and its social and political consequences (Vol. 13). Sage.
dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.
Braun, M., & Raddatz, C. E. (2005). Trade liberalization and the politics of financial development (Vol. 3517). World Bank Publications.
Chinn, M. D., & Ito, H. (2006). What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions. Journal of development economics,81(1), 163- 192.
Do, Q. T., & Levchenko, A. A. (2004). Trade and financial development. World Bank Policy Research Working Paper, (3347).
Do, Q. T., & Levchenko, A. A. (2007). Comparative advantage, demand for external finance, and financial development. Journal of Financial Economics,86(3), 796-834.
Girma, S., & Shortland, A. (2008). The political economy of financial