Kết quả biến phụ thuộc DEPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đến phát triển tài chính ở một số quốc gia đang phát triển tại khu vực châu á (Trang 63 - 66)

(1) (2) (3)

Pooled REM GMM

DEPT DEPT DEPT

DEPT 0.790*** 0.788*** 0.431*** (30.23) (29.94) (5.12) TO 0.00738 0.00741 0.0104 (1.14) (1.12) (1.15) FO 0.00459 0.00335 -0.0593** (0.18) (0.13) (-2.09) TOFO -0.00126 -0.000993 0.0119** (-0.24) (-0.18) (1.98) rgdp 0.00535 0.00553 0.0224*** (1.37) (1.40) (4.75) gov 0.00487 0.00520 0.0292* (0.60) (0.62) (1.68) enroll 0.0605** 0.0615** 0.221*** (2.40) (2.38) (7.73) _cons 0.587*** 0.590*** 1.263*** (4.54) (4.47) (6.20) AR(1) 0.028 AR(2) 0.219 Hansen 1.000

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 trên số liệu tác giả thu thập và tính

tốn (Phụ lục 7)

Phân tích bảng 4.10, kết quả của mơ hình GMM dựa trên AR(1) và AR(2) đều thõa mãn, đồng thời chỉ số giá trị p-value của Hansen xem xét tính hợp lệ của mơ hình GMM dựa trên các biến công cụ lớn hơn 0.05 chứng tỏ mơ hình GMM hồi quy dựa trên số biến cơng cụ là hợp lí, nên mơ hình GMM có độ tin cậy cao và kết quả phù hợp. Nhìn vào kết quả thu được ở bảng 4.10 các mơ hình ở cột (1), (2) tương ứng với phương pháp Pooled OLS và FEM đều cho kết quả tương đồng giữa các biến với phương pháp GMM.

Cụ thể nhìn vào biến TO có hệ số ước lượng mang ý nghĩa thống kê ở mơ hình Pooled và GMM, chiều tác động là chiều dương đối với mơ hình Pooled điều đó nói lên rằng biến TO tác động tích cực tới biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5%, ngược lại đối với mơ hình GMM biến TO lại tác động ngược chiều với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5%. Việc phát hiện ra rằng độ mở thương mại có tác động tiêu cực đến chỉ số kích thước của phát triển tài chính là trái ngược với một số nghiên cứu (ví dụ như Ginebri et al, 2001;. Beck, 2002; Aizenman, 2008; Mishkin, 2009). Tác động tiêu cực của độ mở thương mại trên các chỉ số kích thước có thể là do sự phát triển không cân bằng giữa thương mại và các lĩnh vực tài chính, mà có thể kiềm chế tài chính hơn nữa khi bị cản trở bởi một nhóm lợi ích (Rajan và Zingales, 2003). Mặc dù lời giải thích này cung cấp một gợi ý hữu ích, nhưng nó khơng phù hợp với các kết quả tính tốn của các tác động của độ mở lên phát triển tài chính. Tác giả đề nghị rằng các tác động tiêu cực của độ mở thương mại vào kích thước của phát triển tài chính nên được quy cho sự không phù hợp giữa sự phân bổ các loại công ty thương mại về quyền sở hữu và phân bổ nguồn lực tài chính. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường giữ cổ phần cao trong xuất khẩu, trong khi các doanh nghiệp trong nước có cổ phần thấp trong xuất khẩu. Khi mở cửa thương mại tăng lên, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trở

nên tích cực hơn so với doanh nghiệp trong nước trong hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó, hầu hết các cơng ty tư nhân ở các quốc gia đang phát triển Châu Á là vừa hoặc nhỏ và bản chất có nguy cơ rủi ro cao hơn, do đó, các ngân hàng phân biệt đối xử chống lại các công ty tư nhân và không muốn cho vay đối với họ. Do vậy, tăng độ mở thương mại là khả năng làm giảm kích thước tài chính trong nước.

Biến FO tác động cùng chiều ở hai mơ hình Pooled và FEM, ngược chiều ở mơ hình GMM nhưng lại khơng có ý nghĩa thống kê, điều này khiến tác giả chưa có đủ bằng chứng để đưa ra kết luận là FO có tác động đến FIR. Các biến TOFO, rgdp, gov khơng có ý nghĩa ở cả ba mơ hình Pooled, FEM và GMM. Riêng biến enroll tác động cùng chiều ở cả ba mơ hình và đều có ý nghĩa thống kê đối với mơ hình Pooled, FEM và GMM lần lượt là 10%, 5% và 1% điều đó nói lên rằng biến enroll tác động tích cực tới biến phụ thuộc FIR. Hầu hết các kết quả được phần tích từ bảng 4.10 đều tương đồng với nghiên cứu của Zhang và cộng sự (2015).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của độ mở thương mại và độ mở tài chính đến phát triển tài chính ở một số quốc gia đang phát triển tại khu vực châu á (Trang 63 - 66)