Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến động lực làm việc của viên chức tại các trường chính trị duyên hải miền trung (Trang 65 - 69)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. Tiến hành phân tích hồi quy

4.6.4. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư:

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram.

Hình 4.1: Biểu đồ Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa

Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chng, giá trị trung bình gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn (0,984) gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn.

Bảng 4.18: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Tên giả thuyết Diễn giải Sig Kết quả

H1 Bản chất cơng việc càng phù hợp thì động

lực làm việc càng tăng và ngược lại. 0,001 Chấp nhận

H2 Điều kiện làm việc càng phù hợp thì động

lực làm việc càng tăng và ngược lại. 0,000 Chấp nhận

H3 Đào tạo và phát triển càng phù hợp thì động

lực làm việc càng tăng và ngược lại. 0,000 Chấp nhận

H4 Đánh giá kết quả cơng việc càng phù hợp thì

động lực làm việc càng tăng và ngược lại. 0,000 Chấp nhận

H5 Chính sách đãi ngộ càng phù hợp thì động

lực làm việc càng tăng và ngược lại. 0,000 Chấp nhận

Với mức sig = 0,001 và hệ số hồi quy là 0,031, có thể chấp nhận giả thuyết: Bản chất cơng việc càng phù hợp thì động lực làm việc càng tăng và ngược lại. Rõ ràng, trong công việc nếu bản chất của công việc hợp lý sẽ giúp các nhân viên có thêm nhiều động lực làm việc với với tổ chức và ngược lại.

Với mức sig = 0,000 và hệ số hồi quy là 0,057, có thể chấp nhận giả thuyết: Điều kiện làm việc càng phù hợp thì động lực làm việc càng tăng và ngược lại. Với việc các tổ chức luôn tạo điều kiện làm việc một cách hợp lý sẽ làm gia tăng động lực làm việc của nhân viên với với tổ chức và ngược lại.

Với mức sig = 0,000 và hệ số hồi quy là 0,251, có thể chấp nhận giả thuyết: Đào tạo và phát triển càng phù hợp thì động lực làm việc càng tăng và ngược lại. Điều này phù hợp với thực tiễn, khi các tổ chức có chính sách đào tạo, phát triển càng phù hợp thì động lực làm việc với tổ chức càng tăng và ngược lại.

Với mức sig = 0,000 và hệ số hồi quy là 0,042, có thể chấp nhận giả thuyết: Đánh giá kết quả cơng việc càng phù hợp thì động lực làm việc càng tăng và ngược lại. Trong thực tế cũng phản ánh điều này, khi các tổ chức thực hiện việc đánh giá kết quả công việc hợp lý sẽ giúp các nhân viên có thêm nhiều động lực làm việc với tổ chức và ngược lại.

Với mức sig = 0,000 và hệ số hồi quy là 0,203, có thể chấp nhận giả thuyết: Chính sách đãi ngộ càng phù hợp thì động lực làm việc càng tăng và ngược lại. Khi tổ chức thực hiện chính sách đãi ngộ hợp lý sẽ giúp các nhân viên có thêm nhiều động lực làm việc với với tổ chức và ngược lại.

4.7. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến động lực làm việc bằng T- test và ANOVA

4.7.1. Giới tính

Tác giả tiến hành kiểm định bằng Independence Sample T - test để kiểm định sự khác nhau giữa nhân viên nam và nữ về động lực làm việc.

Kết quả kiểm định Lavene cho thấy phương sai (2 đi) > 0,05. Vì vậy khơng có sự khác nhau giữa nam và nữ trong động lực làm việc.

Bảng 4.19: Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau

Kiểm định Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances T-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn Độ tin cậy Lower Upper Động lực làm việc Phương sai bằng nhau .700 .404 -.535 158 .593 -.07356 .13750 -.34513 .19801 Phương sai không bằng nhau -.541 152.05 3 .589 -.07356 .13596 -.34217 .19504

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.7.2. Vị trí cơng tác:

Tương tự, tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa vị trí cơng tác của các đối tượng được khảo sát đối với động lực làm việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về đơn vị cơng tác vì sig = 0,735 >> 0,05.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về vị trí cơng tác đối với động lực làm việc sig = 0,811 >> 0,05.

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định ANOVA theo vị trí cơng tác

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances

Động lực làm việc

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.115 1 158 .735

Kiểm định ANOVA

Động lực làm việc

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

Giữa nhóm .043 1 .043 .057 .811

Trong nhóm 117.395 158 .743

Tổng cộng 117.437 159

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.7.3. Học vấn:

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa trình độ học vấn của các đối tượng được khảo sát đối với động lực làm việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về trình độ học vấn vì sig = 0,870 >> 0,05.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về trình độ học vấn đối với động lực làm việc sig = 0,350 >> 0,05.

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances

Động lực làm việc

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.480 215 7 0.870

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kiểm định ANOVA

Động lực làm việc

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 4.916 2 2.458 3.430 .350

Trong nhóm 112.521 157 .717

Tổng cộng 117.437 159

4.7.4. Độ tuổi:

Tác giả dùng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau giữa độ tuổi của các đối tượng được khảo sát đối với động lực làm việc.

Kết quả kiểm định Levene cho thấy khơng có sự khác biệt phương sai về độ tuổi vì sig = 0,418 >> 0,05.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy khơng có sự khác nhau về độ tuổi đối với động lực làm việc sig = 0,908 >> 0,05.

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định ANOVA theo độ tuổi

Kiểm định Test of Homogeneity of Variances

Động lực làm việc

Levene Statistic df1 df2 Sig. .950 3 156 .418

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Kiểm định ANOVA

Động lực làm việc

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

Giữa nhóm .412 3 .137 .183 .908

Trong nhóm 117.025 156 .750

Tổng cộng 117.437 159

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các hoạt động quản trị nguồn nhân lực đến động lực làm việc của viên chức tại các trường chính trị duyên hải miền trung (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)