Nội dung câu hỏi Kết quả
Gia đình ơng/ bà đã bao giờ tra cứu tài liệu hướng dẫn về chăn ni,
trồng trọt? Chưa bao giờ Có 1-3 lần Có 4-6 lần Trên 6 lần
Số hộ người dân trả lời 15 73 47 0
Tỷ lệ (%) 11% 54% 45 0%
Nguồn: Khảo sát
Xét trên toàn diện tại tỉnh Đồng Nai có 171 xã, phường thì có 148 xã, phường được trang bị cổng thông tin điện tử. Bảng 4.3 cho thấy tại ba xã Suối Tre, Bình Lộc, Xuân Tân thì ba xã này đều có cổng thơng tin điện tử, số hộ được khảo sát tại ba xã này là 135 hộ thì kết quả đạt được là có 73 hộ dân có tra cứu 1-3 lần đạt 54%, có 47 hộ tra cứu từ 3-6 lần trong thời gian 06 tháng. Số hộ dân chưa bao giờ vào tra cứu là 15 họ và số hộ thường xuyên vào tra cứu là khơng có.
Như vậy qua kết quả khảo sát trên cho thấy người dân nông thôn đã và đang tiếp cận ứng dụng CNTT vào trong đời sống, trong sản xuất của mình. Điều này sẽ
làm cho khoảng cách về CNTT được rút ngắn và nâng cao hiệu quả tiếp cận về kỹ thuật trong mơ hình sản xuất như Nơng, Lâm, Ngư nghiệp được bền vững.
Để đẩy mạnh CNTN tại các địa phương một cách rầm rộ và thống nhất, chúng ta cần đa dạng hóa thơng tin và đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu tại mỗi trang thông tin điện tử nhằm phong phú nội dung truy cập cho người dân. Thực hiện được điều này là góp phần nâng cao năng lực cho người dân trong nhận thức về công cuộc xây dựng NTM.
2.3.1.3 Người dân tham gia phổ biến thơng tin cùng chính quyền
Trong công cuộc đổi mới, chúng ta thường vận dụng hình thức “word of mouth”- truyền miệng, khi chính quyền địa phương muốn phổ biến các thơng tin đại chúng trong cộng đồng dân cư thì hình thức trên là mang lại hiệu quả nhanh nhất, ít tốn kém nhất vì sự gắn kết trong cộng đồng dân cư ln thể hiện cao tinh thần đại đồn kết, sự tín nhiệm lẫn nhau, qua cuộc khảo sát số liệu được cụ thể như sau: