tưởng của các thế lực thù địch
Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng, trong cuộc đấu tranh giai cấp thì đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, chính trị khơng chỉ là màn giáo đầu, mà luơn luơn gay go, quyết liệt, xuyên suốt tồn bộ cuộc đấu tranh. Vì vậy khi xuất hiện học thuyết Mác, chủ nghĩa Mác đã bị các quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản chống đối quyết liệt. “Khơng cĩ gì là lạ nếu mỗi bước tiến của học
thuyết ấy trên con đường sinh tồn đều phải kinh qua chiến đấu” [50, tr.19]. Lịch sử quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác là quá trình đấu tranh với các hệ tư tưởng đối lập để bảo vệ sự trong sáng của mình. Trong cuộc đấu tranh ấy, CTTT giữ vai trị rất quan trọng.
Ngày nay, để chống phá CNXH hiện thực ở Việt Nam, các thế lực phản cách mạng tìm mọi thủ đoạn phá hoại, trước hết từ nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng. Chúng tìm mọi cách xuyên tạc, bĩp méo sự thật, bơi nhọ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền lối sống trái với truyền thống và bản sắc văn hố dân tộc. Do đĩ, đấu tranh “giữ tính độc lập về tư tưởng và chính trị của Đảng của giai cấp vơ sản là nghĩa vụ thường xuyên, bất biến và vơ điều kiện của những người XHCN” [49, tr.166].
CTTT cĩ vai trị rất quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, gĩp phần bảo đảm cho HTCT vận hành tốt, quyền lực nhà nước và quyền lực chính trị được thực thi trên thực tế. CTTT cĩ vai trị to lớn gĩp phần làm cho tồn Đảng, tồn dân, tồn quân nhận thức đúng đắn, sâu sắc về bản chất của hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, vạch trần bản chất, thủ đoạn phá hoại của các thế lực thù địch.
Đại hội VII và Đại hội giữa nhiệm kỳ khố VII, Đảng ta đã phân tích và chỉ ra những nguy cơ của thời kỳ mới, trong đĩ cĩ nguy cơ “DBHB”, đề cao cơng tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và kiên quyết đấu tranh chống những khuynh hướng, những biểu hiện mơ hồ, lệch lạc về tư tưởng. Hội nghị TW8, (khố VII) (tháng 1/1995) chỉ rõ phải gắn cuộc đấu tranh chống “DBHB” với cuộc đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ chế độ XHCN, chống mọi khuynh hướng cơ hội, xét lại hay giáo điều. Sau Hội nghị TW8, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 09 về những định hướng lớn trong cơng tác tư tưởng.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH TW Đảng (khố IX), nhất là gần đây là Hội nghị Trung ương 5 (khố X) của Đảng đã ra Nghị quyết chuyên đề
về cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới đánh giá những tồn tại hạn chế trong cơng tác tư tưởng, lý luận đĩ là: một số mặt tiêu cực về tư tưởng đang cĩ biểu hiện phức tạp và nghiêm trọng hơn, tiềm ẩn các nguy cơ trực tiếp gây mất ổn định chính trị. Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa được khắc phục cĩ hiệu quả, làm giảm sức chiến đấu của Đảng và lịng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước. Trong Đảng đã xuất hiện các ý kiến khác nhau về một số vấn đề cơ bản liên quan đến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ảnh hưởng tới sự thống nhất tư tưởng. Trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, kể cả trong những lực lượng nịng cốt, gắn bĩ với Đảng, với chế độ, đã phát sinh một số vấn đề tư tưởng, tâm trạng bức xúc đáng lo ngại, ảnh hưởng tới tính đồng thuận xã hội. Các phần tử cơ hội chính trị trong nước mĩc nối với thế lực thù địch, phản động ở nước ngồi xuyên tạc, vu cáo, chống phá quyết liệt Đảng, Nhà nước ta trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng.
Nhằm nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh chống các quan điểm sai trái và các luận điệu phản động của các thế lực thù địch, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH TW khố X nhấn mạnh:
Triển khai đồng bộ, chủ động cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, phản bác các luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, vu cáo, chống phá Đảng, Nhà nước ta, làm thất bại âm mưu “DBHB” thực hiện đa ngun chính trị, hình thành lực lượng đối lập, gây bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch; thường xuyên cảnh giác, chủ động phịng, chống nguy cơ tự diễn biến ở cả trung ương và các ngành, các cấp [32, tr.45]. Trước yêu cầu mới của sự nghiệp CNH, HĐH, để kịp thời đập tan âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hố, ngày 24/4/2009 Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 34-CT/TW về Tăng cường cuộc đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “DBHB” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hố.
Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh:
Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của CTTT, tuyên truyền học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước … Xây dựng và thực hiện quy định mọi đảng viên cĩ trách nhiệm trực tiếp làm CTTT. Cán bộ chủ chốt cấp uỷ đảng phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và cĩ biện pháp giải quyết kịp thời. Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động “DBHB” của các thế lực thù địch. Chủ động phịng ngừa, đấu tranh phê phán những biểu hiện “tự diễn biến” trong nội bộ ta [34, tr.256-257].
Như vậy, cĩ thể nĩi, trong các văn kiện này Đảng ta thể hiện nhất quán ba quan điểm cơ bản trong cuộc đấu tranh tư tưởng hiện nay. Một là, đấu
tranh trên lĩnh vực tư tưởng là phương thức quan trọng hàng đầu nhằm xây dựng hệ tư tưởng XHCN, bảo đảm trên thực tế quyền lãnh đạo của Đảng đối với tồn xã hội, bảo vệ chế độ XHCN. Hai là, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của CTTT hiện nay. Ba là, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng Đảng là nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng.