Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tư tưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh trên

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh gia lai đấu tranh chống sự phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 101)

tác tư tưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh trên mặt trận tư tưởng của Tỉnh hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc”, “Cơng việc thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [57, tr.269-273]. Trong CTTT, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, cán bộ làm CTTT cĩ vai trị, vị trí rất quan trọng, là người truyền đạt, cụ thể hố các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Cán bộ làm CTTT là chiến sỹ xung kích trên mặt trận đấu tranh chống phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch. Đội ngũ làm cơng tác này phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, ý chí chiến đấu bảo vệ lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Cùng với ý chí, lịng dũng cảm, hiệu quả của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng cịn phụ thuộc phần lớn vào tài trí của đội ngũ cán bộ. Tài trí thể hiện ở chỗ khơng chỉ cĩ thơng tin đầy đủ, đáng tin cậy mà cịn cĩ khả năng vạch trần được bản chất, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù mà vẫn khơng làm ảnh hưởng đến chính

sách đối ngoại thêm bạn, bớt thù, mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước. Muốn vậy đội ngũ cán bộ cần được thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ lý luận chính trị, chun mơn, bồi dưỡng nghiệp vụ, được trang bị đầy đủ, vững chắc lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước.

Đội ngũ những người làm CTTT của Đảng bộ phải là lực lượng tiên phong trực tiếp nắm bắt mọi diễn biến tình hình, lên kế hoạch và trực tiếp tham gia đấu tranh làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn chống phá về tư tưởng của các thế lực thù địch. Đây cũng là lực lượng mà các thế lực thù địch đang tập trung chống phá quyết liệt, với nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt như: mua chuộc, lơi kéo, nhằm làm giảm sút lập trường, niềm tin, bản lĩnh chính trị của người cộng sản. Do đĩ, xây dựng một đội ngũ cán bộ làm CTTT am hiểu về chuyên mơn, tinh thơng về nghiệp vụ, vững vàng về bản lĩnh chính trị, giàu nhiệt tình là nhân tố quyết định mang lại hiệu quả cho cơng tác đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Muốn vậy, Các cấp uỷ đảng từ Tỉnh đến cơ sở cần tập trung vào các giải pháp sau:

Thứ nhất: Tiếp tục rà sốt lại đội ngũ cán bộ làm CTTT, cĩ kế hoạch

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác tư tưởng, nhất là cán bộ người DTTS.

Thứ hai, cần quan tâm và đầu tư hơn nữa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng

nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm CTTT của tỉnh. Cần lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng được những người cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng; cĩ đạo đức cách mạng trong sáng, am hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng; cĩ tư duy chính trị sâu sắc và nhãn quan chính trị nhạy bén, sắc xảo; cĩ khả năng đề xuất và tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả CTTT.

Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng phải phù hợp với đối tượng và mục tiêu. Đối với cán bộ trẻ, cán bộ nguồn nên bố trí cho đi đào tạo tập trung, cán

bộ đương chức, tuổi cao thì bố trí cho đi bồi dưỡng. Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần được đổi mới, chú trọng vào những nội dung thiết thực, khơng quá phức tạp và nặng về lý luận. Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần chú trọng ưu tiên cho những vấn đề về CTTT trên các lĩnh vực đất đai, dân tộc, tơn giáo, an ninh, các kỹ năng trong cơng tác đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, giải quyết các điểm nĩng… Các tài liệu nghiệp vụ nên biên soạn gọn nhẹ, dễ hiểu.

Thứ ba: Khẩn trương tạo nguồn cán bộ làm CTTT, nhất là cán bộ nguồn

là người DTTS. Cơng tác cán bộ nguồn làm CTTT phải được quan tâm ngay từ các cấp học phổ thơng. Vì vậy cần đầu tư xây dựng và nâng cấp các trường học nội trú; đề nghị tăng thêm chỉ tiêu cử tuyển vào các trường trung học, cao đẳng. Lựa chọn con em cĩ phẩm chất, khả năng, năng khiếu vào học tại các trường dân tộc nội trú, đưa đi đào tạo, trở về cơng tác tại cơ sở, tiếp tục bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, đào tạo cán bộ làm CTTT. Ưu tiên bố trí và sử dụng học sinh, sinh viên người DTTS bản địa sau khi tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; cĩ kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng họ thành những cán bộ làm cơng tác tư tưởng chuyên nghiệp. Việc tạo nguồn cán bộ làm CTTT ở Tỉnh phải làm tốt cơng tác theo dõi, phát hiện nhân tài từ hoạt động thực tiễn trong phong trào quần chúng ở địa phương, cơ sở; thơng qua các phong trào này lựa chọn những cá nhân cĩ đủ tiêu chuẩn, cĩ thành tích xuất sắc, cĩ khả năng làm CTTT đưa vào diện dự nguồn để bồi dưỡng, đào tạo.

Cần nghiên cứu áp dụng cơ chế tạo nguồn theo mơ hình liên thơng: giao cho các cơ quan, ban ngành của huyện nhận giúp đỡ từ 01-02 em; phịng giáo dục phối hợp với trường dân tộc nội trú đào tạo học vấn; trường chính trị đạo tạo trung cấp chính trị; Ban Tuyên giáo tỉnh bồi dưỡng nghiệp vụ CTTT; thành lập ban chỉ đạo lớp học phối hợp với các cơ quan liên ngành giúp đỡ các em trong quá trình học tập.

Hiện nay, Tỉnh uỷ Gia Lai đang thực hiện Đề án 03, đưa sinh viên tốt nghiệp đại học về bồi dưỡng ở trường chính trị Tỉnh 01 tháng sau đĩ bàn giao

cho các huyện bố trí về xã, lựa chọn trong số sinh viên này, bồi dưỡng và bố trí làm CTTT.

Nghiên cứu, tổ chức cơng tác đào tạo cán bộ người dân tộc thiểu số làm CTTT. Về lâu dài, nên xây dựng một đội ngũ cán bộ làm cơng tác tư tưởng là người DTTS, họ đĩng vai trị rất quan trọng trong CTTT ở vùng đồng bào DTTS. Quan tâm hơn nữa đối với cơng tác đào tạo cán bộ làm CTTT, nhất là về nhận thức và các kỹ năng hoạt động thực tiễn, cĩ khả năng nĩi, viết và đặc biệt là am hiểu thực tiễn địa phương, cơ sở. Tăng cường cơng tác tập huấn về chuyên mơn, nghiệp vụ; xây dựng quy chế giao ban cán bộ làm CTTT ở cơ sở.

Yêu cầu đầu tiên cĩ tính đặc thù để CTTT ở vùng đồng bào DTTS tỉnh cĩ hiệu quả là cán bộ làm CTTT phải biết tiếng dân tộc, hiểu được ngơn ngữ của đồng bào là điều kiện trước tiên để cĩ thể chia sẻ, nắm bắt tình cảm, suy nghĩ từ đĩ mới cĩ thể tuyên truyền, giáo dục, vận động họ, nên đưa tiêu chuẩn cán bộ CTTT là người Kinh phải biết tiếng dân tộc.

Nghiên cứu, xây dựng đội ngũ cán bộ làm CTTT ở cơ sở của tỉnh lồng ghép nghiệp vụ tư tưởng, theo hướng giỏi một việc, biết và giải quyết được

nhiều việc. Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở vừa cĩ chuyên mơn nghiệp vụ, vừa là

người tuyên truyền viên ở cơ sở. Xin đơn cử một mơ hình: lựa chọn học sinh tốt nghiệp lớp 12, đào tạo 2 năm để cĩ thể làm cơng tác chuyên mơn, học nửa năm về tiếng dân tộc và nửa năm nghiệp vụ CTTT. Để sau 3 năm học, chúng ta cĩ một đội ngũ cán bộ biết tiếng dân tộc làm nhiệm vụ chuyên mơn, vừa cĩ khả năng thực hiện cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng để giải quyết được những vấn đề cơ bản liên quan đến đời sống hàng ngày của đồng bào DTTS. Đối với cán bộ, chiến sĩ cơng an, quân đội cơng tác, chiến đấu ở vùng đồng bào dân tộc, vùng núi, vùng biên giới cũng cần được đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tổng hợp nĩi trên. Kèm theo đào tạo là chính sách đãi ngộ thoả đáng.

Thứ tư: Cần thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ làm CTTT một

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh gia lai đấu tranh chống sự phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 101)