Nâng cao nhận thức về cơng tác đấu tranh chống phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh gia lai đấu tranh chống sự phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay (Trang 83 - 87)

tưởng của các thế lực thù địch giai đoạn hiện nay

Trước hết các cấp uỷ đảng từ tỉnh đến cơ sở, các tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên phải nhận thức đầy đủ vị trí, trách nhiệm và nhiệm vụ lãnh đạo của mình trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Cần xác định rõ mục tiêu chiến lược của CTTT trên địa bàn Tỉnh là bồi dưỡng, trang bị tư tưởng, lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc Gia Lai, giúp họ nâng cao nhận thức chính trị, âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; nhận thức rõ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, từng bước chủ động hồ nhập với cuộc sống đang biến đổi nhanh chĩng. Xác định mục tiêu này giúp cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân nhận thức đúng để hành động đúng. Song để thực hiện được mục

tiêu đĩ, CTTT phải được đặt lên hàng đầu và được tiến hành thường xuyên, liên tục, từ thấp đến cao, phù hợp với các đối tượng.

Đảng bộ Tỉnh phải luơn bám sát thực trạng tình hình chống phá của các thế lực thù địch, nắm vững tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn, giải quyết kịp thời những vấn đề tư tưởng phát sinh ngay từ cơ sở, coi đĩ là nhiệm vụ trọng tâm của CTTT hiện nay. Để làm được điều đĩ, các cấp uỷ Đảng phải nhạy bén chính trị, dự báo tình hình chính xác, kịp thời, trên cơ sở đĩ cĩ kế hoạch, nội dung, hình thức phản bác kịp thời những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch. Bên cạnh đĩ, nắm tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để bổ sung, truyền bá những nhận thức thiếu hụt, những thơng tin chưa đầy đủ, thiếu chính xác; vạch rõ, uốn nắn những lệch lạc trong tư tưởng; định hướng và từng bước xây dựng, bồi đắp tình cảm tốt đẹp của nhân dân đối với Đảng, với chế độ. Khơng nên để những tư tưởng thù địch, phản động, xuyên tạc tồn đọng, lây lan dẫn đến hành động sai trái.

Các tổ chức Đảng các cấp ở Gia Lai phải thực sự là hạt nhân lãnh đạo, chỉ đạo, là linh hồn, là niềm tin định hướng, tiên phong trong đấu tranh chống tư tưởng phản động, thù địch, phải nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trị, nhiệm vụ đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, phải xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung đấu tranh cụ thể lãnh đạo chính quyền, mặt trận và các đồn thể đấu tranh trong từng giai đoạn. Để khắc phục hạn chế trong thời gian qua, nâng cao nhận thức của cấp uỷ, chính quyền và đồn thể các cấp ở Gia Lai, cần tập trung vào các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, nâng cao nhận thức của các cấp uỷ đảng ở Tỉnh, nhất là nhận

thức về trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, Phải coi cơng tác đấu tranh tư tưởng là một bộ phận hợp thành trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức đảng, một mặt cơng tác trọng yếu của chính quyền và các tổ chức đồn thể trong HTCT. Cơng tác tư tưởng cĩ vị trí

và ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của Tỉnh, trong xây dựng tổ chức đảng, chính quyền vững mạnh, trong đĩ đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để gĩp phần bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ cĩ ý nghĩa to lớn. Vì vậy, cần cĩ sự chỉ đạo sát sao; xác định rõ đây là một “mặt trận” khơng thể lơ là, buơng lỏng trong bối cảnh các thế lực thù địch đang hàng ngày, hàng giờ triệt để lợi dụng chống phá ta trên lĩnh vực tư tưởng.

Thứ hai, Nâng cao nhận thức của cấp uỷ đảng trong việc tổ chức triển

khai các mặt hoạt động của CTTT, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Xác định rõ, CTTT, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng là nhiệm vụ của tồn Đảng bộ, là trách nhiệm hàng đầu của cấp uỷ và bí thư cấp uỷ. Nhận thức đúng đắn của cấp uỷ đảng là cơ sở để tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể nhân dân tổ chức, xây dựng lực lượng, hình thành cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành, các phương tiện thơng tin đại chúng, phát huy sức mạnh của tất cả các binh chủng nhằm thực hiện tốt CTTT, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng chủ động, sắc bén, kịp thời. Trong đĩ, cơng tác giáo dục lý luận chính trị, cơng tác tuyên truyền và truyền thơng đại chúng cĩ vai trị đặc biệt quan trọng.

Thứ ba, nâng cao nhận thức của cấp uỷ đảng trong việc bám sát cơ sở,

phát hiện và cung cấp thơng tin cho cấp uỷ đảng cấp trên, trong nội bộ tổ chức Đảng để kịp thời chỉ đạo, định hướng cơng tác đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng khi cĩ tình huống xảy ra.

Thứ tư, Nâng cao nhận thức về trách nhiệm kiểm tra hoạt động của cấp

uỷ đảng đối với CTTT, nhất là kiểm tra, đánh giá của cấp uỷ trong thực hiện đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, nội dung, hiệu quả của cơng tác này.

Các cấp, các ngành, các đồn thể chính trị-xã hội cần quán triệt phương châm “hướng về cơ sở, sát với cơ sở” để cùng phối hợp làm tốt CTTT, cơng tác đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Ban Tuyên giáo các cấp cần chủ động tham mưu, đề xuất với cấp uỷ, chính quyền cùng cấp và trực tiếp chăm lo cơ sở chính trị ở các thơn, làng cĩ biểu hiện phức tạp. Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,

chính sách của Đảng, củng cố thắt chặt tình đồn kết giữa dân tộc anh em trong cộng đồng dân cư, trong nội bộ từng dân tộc. Thơng qua cơng tác cơ sở, cử cán bộ giúp cơ sở, thơng qua cán bộ trực tiếp cơng tác ở cơ sở để nắm tình hình tư tưởng của các tầng lớp nhân dân, giải quyết kịp thời nguyện vọng chính đáng của nhân dân, những vấn đề nảy sinh từ cơ sở, khơng để các thế lực thù địch nắm dân để kích động ly khai, chia rẽ đồn kết dân tộc.

Cơng tác tư tưởng, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng phải tạo được sự nhận thức trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân những nội dung sau:

Một là, tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

Hai là, âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch với nước

ta bằng “DBHB”. Thực chất của tình hình phức tạp và nguy cơ gây mất ổn định chính trị-xã hội ở Tỉnh hiện nay. Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, chú trọng vào các nguyên nhân tư tưởng, văn hố.

Ba là, tính chất phức tạp và nguy hiểm của các quan điểm sai trái, thù

địch, trước hết hậu quả trên lĩnh vực tư tưởng, văn hố, truyền thống đồn kết giữa các dân tộc.

Bốn là, tổ chức trao đổi, thảo luận trong các tổ chức quần chúng, tại các

thơn, làng về các nội dung: chống tự phát dẫn đến manh động; chống cơ hội, cực đoan, lợi dụng dân chủ, lợi dụng đấu tranh chống tham nhũng để cĩ những hoạt động trái pháp luật.

Năm là, tích cực làm tốt cơng tác hồ giải trong nhân dân, gĩp phần

giải toả những tư tưởng dồn nén của đồng bào, lấy thuyết phục là chính, chú trọng người đi vận động và các đối tượng cá biệt.

Sáu là, tổ chức các chiến dịch phối hợp tuyên truyền quy mơ lớn về chủ

nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với sự phát triển của Tây Nguyên nĩi chung, Gia Lai nĩi riêng.

Bảy là, CTTT bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của nhân

dân trong lao động, sản xuất, trong đấu tranh chống các thế lực thù địch, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng.

Nâng cao nhận thức của các cơ quan chuyên trách làm CTTT - trực tiếp làm cơng tác đấu tranh chống phá hoại của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng. Trước hết, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban tuyên giáo các cấp, trường chính trị tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, lực lượng nịng cốt của CTTT. Phát huy tác dụng của hệ thống thơng tin đại chúng, đây là lực lượng rất quan trọng, cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến mơi trường xã hội trong việc tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng và trong đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Ban Tuyên giáo cùng với các cơ quan thơng tin đại chúng và đội ngũ báo cáo viên các cấp là lực lượng chủ lực trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh gia lai đấu tranh chống sự phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay (Trang 83 - 87)