Những hạn chế trong đấu tranh chống sự phá hoại về tư tưởng của các thế lực thù địch của Đảng bộ

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh gia lai đấu tranh chống sự phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 67)

Một là: Lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng chưa chủ động, nhạy bén.

Trên bình diện vĩ mơ cũng như ở Tỉnh, mặc dù các cấp uỷ đảng đã cĩ nhiều cố gắng nhưng lãnh đạo cơng tác đấu tranh ngoại giao, tuyên truyền đập lại các luận điệu vu khống Đảng, Nhà nước ta "vi phạm nhân quyền", "đàn áp tơn giáo", "đàn áp dân tộc" chưa thật tương xứng; nội dung và phương pháp tuyên truyền cho quần chúng nhân dân chưa phù hợp, hiệu quả thấp; việc đấu tranh chống các quan điểm sai trái, các luận điệu phản động và các tiêu cực xã hội chưa kịp thời, thiếu sắc bén. Việc lãnh đạo, chỉ đạo, phát hiện và xử lý tình huống trong cơng tác đấu tranh thiếu sự chủ động, nhạy bén. Thực chất cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng thời gian qua mới chỉ ở mức độ đối phĩ với những âm mưu, thủ đoạn chống phá của địch là chính nên thường bị động, lúng túng.

Hai là, Nhận thức về âm mưu, thủ đoạn“diễn biến hồ bình” của một số cấp uỷ đảng, nhất là ở cơ sở cịn chủ quan, mơ hồ, đặc biệt là chưa nhận rõ tác hại của nguy cơ “tự diễn biến”, tự chuyển hố.

Do chưa nhận thức đầy đủ âm mưu “DBHB” của các thế lực thù địch nên một số cấp uỷ đảng, một bộ phận cán bộ, đảng viên cĩ tư tưởng mơ hồ, mất cảnh giác. Từ đĩ chưa cĩ những biện pháp cụ thể, kịp thời để tuyên truyền cho nhân dân thấy rõ âm mưu của địch để chúng lợi dụng những sơ hở của ta trong quản lý xã hội, mĩc nối với một số đối tượng nằm vùng tiếp tục hoạt động chống đối. Một bộ phận cán bộ, đảng viên hoặc là mất cảnh giác, hoặc là khơng thấy rõ âm mưu địch nên thiếu kiên quyết trong đấu tranh chống âm mưu “DBHB” của các thế lực thù địch, thậm chí cho rằng kẻ địch khơng thể tập hợp, huy động được đơng đảo lực lượng ở nhiều địa phương, cơ sở để biểu tình, bạo loạn chính trị…

- Cơng tác tổ chức, nghiên cứu, quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng chưa sâu, chưa phù hợp với các đối tượng, nhất là quần chúng người

đồng bào DTTS ở cơ sở, cịn nặng về hình thức; chương trình, kế hoạch thực hiện nghị quyết cịn chung chung, chưa sát với tình hình của đơn vị, cơ sở

- Cơng tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cịn hạn chế, nội dung tuyên truyền cịn dài, chưa sát thực tế, chưa phù hợp với nhận thức của nhân dân, với đặc điểm tâm lý, trình độ của nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, vùng tơn giáo; ít toạ đàm đối thoại trực tiếp với dân.

- Cơng tác nắm tình hình tư tưởng, tâm trạng xã hội vẫn cịn ít và chưa kịp thời. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa thực sự đi vào chiều sâu, một số nơi cĩ biểu hiện hình thức, việc học tập chưa gắn liền với làm theo Bác, các gương điển hình cịn ít và chưa rõ.

- Các biện pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa sâu; tính chủ động và khả năng nắm bắt, phát hiện vấn đề, đề xuất hướng xử lý giải quyết những vấn đề nổi cộm ở địa phương, cơ sở liên quan đến tình hình tư tưởng chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao. Thể hiện rõ nhất là việc nắm bắt tình hình tư tưởng của nhân dân trước, trong và sau bạo loạn chính trị thiếu kịp thời. Cơng tác giáo dục chính trị, tuyên truyền, giải thích hiệu quả chưa cao; chưa cĩ biện pháp hữu hiệu đấu tranh với những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc của các thế lực thù địch.

Một bộ phận cán bộ chưa thật nhạy cảm về chính trị, nhất là trong việc đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước, trong đấu tranh chống “DBHB” trên mặt trận tư tưởng. Cĩ một số cán bộ ngại va chạm, ngại đi cơ sở, nhất là những vùng đang là điểm nĩng về an ninh chính trị, dân tộc, tơn giáo.

Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ở cơ sở hoạt động kém hiệu quả, chưa đầu tư xây dựng được đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên là người DTTS. Sự phối hợp của các binh chủng tuyên truyền, các lực lượng làm cơng tác dân vận chưa đồng bộ; hệ thống thơng tin đại chúng ở cơ sở chưa được tổ chức tốt.

Ba là, chưa thật sự nắm chắc tình hình và chưa ngăn chặn kịp thời hoạt động chống phá của địch, để xảy ra bạo loạn chính trị, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, đến tư tưởng, đời sống của nhân dân.

Khơng ít cấp uỷ và chính quyền địa phương, cơ sở lạc quan với tình hình, mất cảnh giác với âm mưu của các thế lực thù địch; chủ quan trong việc đánh giá tình hình, thiếu sâu sát cơ sở, sát dân để nắm tình hình, tìm hiểu, phát hiện âm mưu địch, phát động phong trào quần chúng đấu tranh với các tổ chức phản động được nhen nhĩm ở cơ sở. Do đĩ, bọn phản động đã mĩc nối với những phần tử xấu, những người FULRO và cơ sở FULRO cũ để lơi kéo họ tham gia vào tổ chức phản động “Nhà nước Đềga” mà chúng ta khơng biết, khơng phát hiện sớm để ngăn chặn, trấn áp kịp thời khi nĩ cịn manh nha ở cơ sở. Và đến khi bạo loạn xảy ra thì lúng túng, bị động, thiếu phương án và biện pháp đối phĩ cĩ hiệu quả, để cho bạo loạn xảy ra trên diện rộng và diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự xã hội, đến sản xuất và đời sống nhân dân ở nhiều huyện, xã.

Mặc dù sau vụ bạo loạn chính trị tháng 2/2001, Đảng bộ Tỉnh đã tập trung sức chỉ đạo để ổn định tình hình, ổn định sản xuất, đời sống, như tuyên truyền, vận động nhân dân khơng nghe theo lời dụ dỗ của kẻ địch; tăng cường lực lượng về cơ sở để nắm dân, giúp dân ổn định sản xuất, đời sống… Nhưng thực tế việc nắm dân, nắm tình hình cịn nhiều hạn chế, một mặt, do một bộ phận cán bộ chưa bám sát cơ sở, khơng xây dựng được cốt cán tại chỗ, nhất là già làng, trưởng thơn, mặt khác, nhiều cán bộ tăng cường về cơ sở khơng hiểu được phong tục, tập quán của đồng bào DTTS, khơng nĩi được tiếng dân tộc nên rất khĩ khăn trong việc giao tiếp, làm cơng tác dân vận. Họ nĩi với nhau những gì, bàn bạc, trao đổi việc gì bằng tiếng địa phương cán bộ khơng hiểu được, nên ở một số nơi dân tham gia bạo loạn vào tháng 4/2004 mà cán bộ đứng chân ở địa bàn khơng biết được, khơng nắm được kế hoạch của bọn phản động. Năm 2008, mặc dù khơng cịn bị bất ngờ, nhưng khơng ít cơ sở vẫn chưa nhận thức đầy đủ

về âm mưu, thủ đoạn của địch, để chúng tiếp tục tuyên truyền, lơi kéo đồng bào tham gia biểu tình ở nhiều thơn, làng. Điều đĩ cho thấy những hạn chế trong việc phát hiện và lãnh đạo, chỉ đạo, xử lý tình huống trong CTTT chưa kịp thời, thiếu chủ động, nhạy bén; chưa quán triệt đầy đủ, sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.

CTTT ở đây thực chất mới chỉ ở mức độ đối phĩ với những âm mưu, thủ đoạn phản tuyên truyền của địch là chính, nên thường bị động và nội dung CTTT chưa theo kịp diễn biến của tình hình, việc phát hiện và tuyên truyền, phản bác các luận điệu xuyên tạc cịn chậm, bị động và lúng túng.

Nội dung CTTT cịn đơn giản, một chiều, chưa thực sự phù hợp với đối tượng. Cĩ nơi, cĩ lúc chỉ chú trọng làm CTTT ở các “điểm nĩng” hoặc là nơi cĩ dấu hiệu phức tạp về tư tưởng mới triển khai đợt tuyên truyền, giáo dục, giống như một “chiến dịch”. Các thế lực thù địch hàng ngày, hàng giờ, len lỏi vào từng gia đình tuyên truyền tấn cơng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với những chiêu thức tinh vi, chúng lợi dụng mọi cơ hội, phương tiện để chống phá tư tưởng. Trong khi đĩ, CTTT của ta thường làm theo lối hành chính; phản ứng chậm, hiệu quả thấp. Do vậy mà ở một số cơ sở, kẻ địch đã gieo rắc tư tưởng hoang mang, hồi nghi, thậm chí đã xúi dục một bộ phận đồng bào DTTS chuẩn bị biểu tình thì cấp uỷ, chính quyền, các đồn thể mới nghiên cứu, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung theo các chuyên đề và triển khai biện pháp đối phĩ.

CTTT tiến hành chưa liên tục, nhiều nội dung CTTT chưa thấm sâu vào nhận thức của nhân dân, thường bị các luận điệu tuyên truyền của các thế lực làm giảm hiệu quả. Chúng thường lợi dụng ngay các vướng mắc của đồng bào để xuyên tạc, gây hồi nghi, ngộ nhận. CTTT cĩ bài bản, chính quy nhưng chưa linh hoạt, chưa thật bám sát đối tượng, khơng làm chủ hồn tồn và liên tục trận địa tư tưởng ở cơ sở. Khơng ít trường hợp luận điệu phản tuyên truyền của các thế lực thù địch lại gây ấn tượng mạnh và dễ nhớ hơn nội dung tuyên truyền mà CTTT của ta chuyển tải.

Bốn là: Lực lượng làm CTTT ở cơ sở chưa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong đấu tranh chống phá hoại về tư tưởng của các thế lực thù địch

Lực lượng chủ yếu và thường xuyên làm CTTT ở cơ sở là cấp uỷ, cán bộ chuyên trách làm CTTT và đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên. Tuy nhiên, nhiều cấp uỷ cơ sở và đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cịn thụ động và chậm đổi mới phương pháp và nội dung CTTT. Cấp uỷ và các cơ quan chức năng cấp huyện cũng đã nhận rõ điều này nhưng thiếu nhạy bén, chưa phân cấp rõ ràng, nhiều khi chỉ đạo cả nội dung và phương pháp. Do chưa sát quần chúng và đối tượng, đặc điểm ở từng cơ sở nên chỉ đạo về nội dung và phương pháp CTTT khơng sát thực tế, vì vậy hiệu quả thấp.

CTTT trong đấu tranh chống phá hoại tư tưởng chưa phát huy tất cả sức mạnh của cả HTCT, cán bộ, đảng viên là người đồng bào DTTS và tồn dân, trước hết là chưa tạo sự thống nhất trong nhận thức của cán bộ, đảng viên về sự cần thiết và cấp bách phải tăng cường cơng tác tuyên truyền, phản bác, đấu tranh chống phá hoại về tư tưởng của các thế lực thù địch.

- Lực lượng cán bộ, đảng viên thật sự cĩ khả năng và uy tín làm CTTT ở cơ sở cịn ít. Vì vậy, cĩ hàng nghìn lượt cán bộ cấp trên tăng cường xuống cơ sở để nắm bắt tư tưởng và làm CTTT. Việc đảm bảo phương tiện cho các lực lượng làm CTTT ở cơ sở chưa đảm bảo. Người làm CTTT ở cơ sở phần lớn chưa thực sự hiểu và quan tâm đến đồng bào; chưa thật gần dân và thường dùng tiếng phổ thơng để làm CTTT cho mọi đối tượng. Vì vậy mà hiệu quả của cơng tác này với đồng bào DTTS thấp. Chưa xây dựng được đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên là người DTTS, đội ngũ này chiếm tỷ lệ thấp, trình độ, năng lực cịn hạn chế [xem phụ lục 4, 5, 6].

Năm là: Nội dung, hình thức, phương pháp CTTT đấu tranh chống phá hoại về tư tưởng của các thế lực thù địch chưa sát, hiệu quả thấp

Trong cơng tác giáo dục lý luận chính trị cịn sử dụng nhiều khái niệm trừu tượng, nặng về lý luận, chưa phản ánh đầy đủ thực tế cơ sở. Nội

dung chủ yếu là do cấp trên biên soạn, hướng dẫn, tập huấn và chỉ đạo thống nhất; nhiều cán bộ, đảng viên ở cơ sở thường cĩ thĩi quen chờ đợi, hướng dẫn cụ thể, thiếu sự chủ động sáng tạo. Do đĩ, khi xuất hiện những vấn đề mới nảy sinh, nhưng luận điệu xuyên tạc của địch, cán bộ cơ sở thường chỉ biết phản ánh, báo cáo lên cấp trên và chờ đợi; khơng cĩ khả năng xây dựng nội dung để phản bác kịp thời, do đĩ vẫn cịn nhiều “khoảng trống” về tư tưởng trong đồng bào DTTS. Những vướng mắc trong nhận thức của đồng bào DTTS chưa kịp thời được giải đáp; tình trạng thiếu thơng tin chính thống, q nhiều tin đồn thất thiệt mà số đơng quần chúng khơng phân biệt thật, giả, đúng, sai. Vì thế các thế lực thù địch lợi dụng để tuyên truyền, bĩp méo sự thật, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, gieo rắc sự hồi nghi, gây hoang mang, ngộ nhận trong nhân dân.

- Hình thức CTTT phổ biến là họp dân để tuyên truyền, chưa phù hợp với từng đối tượng. Đối với những gia đình cĩ liên quan đến FULRO và “Tin lành Đêga” các cơ sở thường áp dụng hình thức “gọi, hỏi”, “răn đe” nên họ thường cĩ thái độ thiếu thiện chí, ít tham gia các hoạt động xã hội, dễ bị lơi kéo vào những việc làm sai trái khi bị bọn phản động lợi dụng.

Sáu là, HTCT cấp cơ sở ở một số nơi chưa đủ sức tự giải quyết những vấn đề nổi cộm ở địa bàn, nhất là đấu tranh chống sự phá hoại của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng.

HTCT từ tỉnh đến cơ sở những năm qua đã được Tỉnh uỷ chú trọng củng cố nhưng đến nay ở cơ sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các DTTS vẫn cịn nhiều bất cập, yếu kém. Nhiều nơi tổ chức cơ sở đảng chưa đủ sức lãnh đạo, vận động, tổ chức, tập hợp quần chúng đấu tranh chống lại âm mưu thủ đoạn của các thế lực phản động thù địch, thậm chí cĩ nơi bộ máy của ta gần như bị vơ hiệu hố, tê liệt. Đội ngũ cán bộ cơ sở vừa thiếu, vừa yếu thậm chí cĩ cả bộ phận đang làm việc cho cả hai phía... Trong khi tình hình HTCT ở cơ sở đã và đang cịn nhiều bất cập, tất yếu địi hỏi sự quan tâm, theo dõi và tăng cường của các cấp huyện, tỉnh nhưng cách làm hiện nay vẫn chưa cĩ hiệu quả. Đĩ là

chưa nĩi đến ý thức trách nhiệm, sự nhiệt tình xuất phát từ cái tâm lo cho dân, vì dân của một bộ phận khơng ít cán bộ đảng viên hiện nay giảm sút.

- Tổ chức cơ sở đảng ở một số nơi chưa phát huy vai trị hạt nhân lãnh đạo chính trị, nhất là lãnh đạo nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị, chống âm mưu, hoạt động phá hoại của địch. Việc thực hiện quy chế dân chủ ở một số nơi chưa tốt, hoạt động của mặt trận và các đồn thể quần chúng chưa đáp ứng so với yêu cầu, thiếu năng động, sáng tạo trong việc giải quyết những vấn đề nảy sinh về kinh tế - xã hội, về an ninh trật tự ở địa phương, cơ sở, vẫn cịn nặng tư tưởng trơng chờ vào cấp trên. Việc thu hẹp thơn, làng chưa cĩ đảng viên và tổ chức đảng cịn chậm.

- Trình độ của một số cán bộ của HTCT ở cơ sở cịn nhiều bất cập, chưa ngang tầm với địi hỏi của thực tiễn. Ở một số cấp uỷ, chính quyền, mặt trận và các đồn thể quần chúng cịn tình trạng hẫng hụt cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Nĩi cách khác là nhiều cán bộ ở cơ sở khơng đủ trình độ và năng lực để giải quyết những tình huống cĩ vấn đề ngay trên địa bàn mình phụ trách.

- Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS chưa đáp ứng đủ về số lượng, chất lượng; trình độ, năng lực một bộ phận cán bộ người DTTS yếu.

Một phần của tài liệu Đảng bộ tỉnh gia lai đấu tranh chống sự phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w