Giả thuyết
Mô
hình Phá t biểu giả thuyết Dấu
H1 1-2 Đất được tiếp câ ̣n thủy lợi có sản lượng/lợi nhuâ ̣n cao hơn + 3 Đất được tưới có giá đất cao hơn
H2 1-2-3 Diện tích đất lớn hơn cho sản lượng/lợi nhuâ ̣n/giá đất cao hơn +
H3 3 Mảnh đất dốc hơn có giá đất thấp hơn -
H4 3 Khoảng cách đến nhà càng lớn, giá đất càng thấp -
H5 1-2-3 Nhiệt đô ̣ mùa mưa ảnh hưởng tới sản lượng/lợi nhuâ ̣n/giá đất + Nhiệt đô ̣ mùa khô ảnh hưởng tới sản lượng/lợi nhuâ ̣n/giá đất -
H6 1-2-3 Lượng mưa mùa mưa ảnh hưởng tới sản lượng/lợi nhuâ ̣n/giá đất - Lượng mưa mùa khô ảnh hưởng tới sản lượng/lợi nhuâ ̣n/giá đất +
H9 3 Chỉ số cơ sở ha ̣ tầng cao thì giá đất cao hơn +
H10 1-2 Chi phí đầu vào, số máy móc, ngày công lao đô ̣ng ảnh hưởng tới sản lương/lợi
nhuận trồng tro ̣t +/-
H11 1-2-3 Học vấn của chủ hô ̣ cao thì sản lượng/lợi nhuâ ̣n cao
Học vấn của chủ hô ̣ ảnh hưởng tới giá đất +
H12 1-2 Tuổi củ a chủ hô ̣ ảnh hưởng tới sản lượng/lợi nhuâ ̣n +
H13 1-2 Số thành viên trên 15 tuổi trong hô ̣ ảnh hưởng tới sản lượng/lợi nhuâ ̣n +
H14 1-2 Tiếp cận khuyến nông cho sản lương/lợi nhuâ ̣n cao hơn +
H15 2 Khoảng cách tới nơi bán càng xa thì lợi nhuâ ̣n càng giảm -
*Phần mô tả chi tiết các nghiên cứu hỗ trợ giả thuyết được trình bày trong Phụ lục 2 Nguồ n: Tá c giả
3.2.2. Nguồn dữ liê ̣u và chiến lươ ̣c cho ̣n biến
Nghiên cứ u sử du ̣ng hai nguồn dữ liê ̣u để ước lươ ̣ng GTSD của nước tưới, bao gồm: dữ liê ̣u từ bô ̣ điều tra Nguồn lực hô ̣ gia đình nông thôn 2014 (VARHS) và dữ liê ̣u khí tượng từ 72 trạm khí tượng. Dựa trên mô hình ước lượng ở trên, tác giả cho ̣n biến và gán giá tri ̣ cho biến từ nguồn dữ liê ̣u hiê ̣n có.
Biến phụ thuộc
Nghiên cứ u sử du ̣ng 03 biến phu ̣ thuô ̣c tương ứng với 03 mô hình, bao gồm: biến sản lượng trồ ng trọt; biến lơ ̣i nhuâ ̣n trồng tro ̣t; biến giá đất.
Mô hình 1. Sản lươ ̣ng trồng tro ̣t (Y) đố i vớ i cây hàng năm14 được tính cho mỗi hô ̣ trên mỗi đơn vi ̣ diê ̣n tích, như sau:
Sản lươ ̣ng = Tô ̉ng sản lượng cây hàng năm quy đô ̉i ra lúaTô ̉ng diê ̣n tích giêô trô ̀ng (kg/m2)
Mô hình 2: Lợi nhuâ ̣n trồng tro ̣t (Pr) đố i vớ i cây hàng năm đươ ̣c tính cho mỗi hô ̣ trên mỗi đơn vi ̣ diê ̣n tích, như sau:
Lợi nhuâ ̣n = Tô ̉ng dôanh thu – Tô ̉ng chi phí đa ̀u vàô baô gô ̀m cả laô đô ̣ng thuê ngôài
Tô ̉ng diê ̣n tích giêô trô ̀ng (nghìn VNĐ/m2)
Mô hình 3: Giá đất (Lval) được tính là giá sẵn lòng bán mỗi mảnh đất (sử du ̣ng cho viê ̣c trồ ng cây hàng năm), như sau:
Giá đất = Gía sẵn lồng bán đa ́tDiê ̣n tích đa ́t (nghìn VNĐ/m2)
14 Cây hàng năm bao gồm các cây lúa, ngô khoai, sắn, la ̣c, đâ ̣u tương, rau màu. Tác giả thực hiện quy đổi sản lượng ra lúa thơng qua chênh lệch giá, trong đó giá được tính đối với mỗi sản phẩm là giá trung bình theo tỉnh và thành phố
Biến đợc lập
Nhó m biến về đặc điểm đất
Tác giả không tiếp câ ̣n đươ ̣c biến đi ̣nh lươ ̣ng thể hiê ̣n cho lươ ̣ng nước tưới vì vâ ̣y mô hình sử du ̣ng biến giả Irr thể hiê ̣n có tưới hay không tưới. Đối với mô hình 1 và 2, tác giả cho ̣n biến giả là viê ̣c hô ̣ gia đình có được tiếp câ ̣n thủy lợi hay không. Đối với mô hình 3, tác giả chọn biến là là mảnh đất có được tưới hay không.
Biến diện tích đất ở da ̣ng biến đi ̣nh lượng. Đối với mô hình 1 và 2 đây là tổng diê ̣n tích trồng cây hàng năm; đối với mô hình 3, đây là diê ̣n tích mảnh đất. Biến đô ̣ dốc đất được gán giá trị từ 1 – 4 theo thứ tự tăng dần đô ̣ dốc: (1) đất bằng phẳng; (2) đất hơi dốc; (3) đất dốc; (4) đất dốc thoải. Biến khoảng cách đến nhà là biến đi ̣nh lượng thể hiê ̣n vi ̣ trí của mảnh đất so vớ i hô ̣ gia đình (km).
Nhó m biến về đặc điểm khí hậu
Tác giả nô ̣i suy số liê ̣u khí tượng từ 72 tra ̣m quan sát cho 480 xã thuô ̣c 12 tỉnh thành của bô ̣ dữ liê ̣u điều tra. Phương pháp nô ̣i suy được thực hiê ̣n bằng GIS, dựa trên lâ ̣p luâ ̣n rằng các vù ng gần nhau có khí hâ ̣u tương tự nhau. Nhiê ̣t đô ̣, lượng mưa trung bình tháng của 480 xã đươ ̣c tính thông qua các phương trình về khoảng cách giữa các tra ̣m khí tượng, giá tri ̣ nhiê ̣t đô ̣, lượng mưa của từng tra ̣m và dữ liê ̣u kinh đô ̣, vĩ đô ̣15. Tiếp theo, tác giả tính nhiê ̣t đô ̣, lươ ̣ng mưa trung bình tháng theo mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa được xác đi ̣nh từ khoảng thời gian tháng 5 tới tháng 10, mùa khô từ tháng 11 tới tháng 4.
Nhó m biến về đặc điểm khu vực
Nhóm biến này thể hiê ̣n cơ sở ha ̣ tầng, giao thông ở khu vực bao gồm 5 biến. Biến khu vực là biến giả thể hiê ̣n hô ̣ gia đình ở khu vực đô thi ̣. 03 biến biểu hiê ̣n cho tình tra ̣ng giao thông là: tỷ lê ̣ đường xã bê tông hóa (%); tỷ lê ̣ đường thôn bê tông hóa (%); tỷ lê ̣ đường nô ̣i đồng cứ ng hóa (%). Cuối cùng là biến đa ̣i diê ̣n cho chỉ số cơ sở ha ̣ tầng. Tác giả tính toán chỉ số cơ sở ha ̣ tầng đối với mỗi xã, bằng cách lấy tổng số lượng cơ sở ha ̣ tầng công cô ̣ng ở mỗi xã như: chợ hàng ngày, chợ phiên, nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học cơ sở,
trường phổ thông trung học, trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện, vịi nước cơng cộng, giếng công cộng, bưu điện, khu chơi thể thao, nhà văn hóa.
Nhó m biến về đặc điểm đầu vào sản xuất
Chi phí đầu vào (nghìn VNĐ/m2) là biến đi ̣nh lươ ̣ng đươ ̣c tác giả tính bằng tổng chi phí đầu vào chia cho diê ̣n tích trồng cây hàng năm. Trong đó, tổng chi phí đầu vào là chi phí bằng tiền củ a các khoản mua hạt giống, cây giống; phân bón; hóa chất; lao động thuê ngoài; vật rẻ tiền mau hỏng; năng lượng, nhiên liệu; chi phí sửa chữa, bảo dưỡng nhỏ; tiền thuê tài sản, máy móc, thiết bị và phương tiện vận chuyển; thuê gia súc để cày; thủy lợi phí (nếu có); trả lãi khoản vay sản xuất; và các chi phí khác (quảng cáo, tiếp thị, bảo hiểm sản xuất...). Biến số máy móc là biến đi ̣nh lươ ̣ng thể hiê ̣n hô ̣ gia đình có sở hữu các máy móc như: máy sát ga ̣o; máy thu hoa ̣ch (gă ̣t/tuốt lúa); du ̣ng cu ̣ phun thuốc trừ sâu; máy kéo; máy cày; xe bò, xe ngựa. Biến ngày công lao đô ̣ng là biến đi ̣nh lượng tính bằng số ngày công tham gia trồng lú a, ngô của các thành viên trong hô ̣ gia đình.
Biến kiểm soá t
Nhó m biến nhân khẩu học
Nhóm biến kiểm soát thể hiê ̣n đă ̣c điểm nhân khẩu ho ̣c bao gồm ho ̣c vấn của chủ hô ̣ tính bằ ng số năm đi học (biến đi ̣nh lươ ̣ng); tuổi của chủ hô ̣ (biến đi ̣nh lượng); quy mô hô ̣ và số thành viên trong hô ̣ gia đình trên 15 tuổi (biến đi ̣nh lượng).
Nhó m biến tiếp cận thi ̣ trường và khuyến nông
Nhóm biến này bao gồm biến giả khuyến nông thể hiê ̣n cho hô ̣ gia đình có tiếp câ ̣n khuyến nông; biến định lươ ̣ng về khoảng cách từ hô ̣ gia đình tới nơi bán sản phẩm thể hiê ̣n cho viê ̣c tiếp cận thi ̣ trường.
3.2.3. Phương trình hồi quy
Dựa trên lý thuyết, lược khảo nghiên cứu và tính chất dữ liê ̣u, tác giả lựa cho ̣n da ̣ng hàm semilog đố i vớ i 03 mô hình hồi quy. Tác giả kiểm tra tính phân phối chuẩn của các biến đi ̣nh
lươ ̣ng khác trong mô hình dựa trên đồ thi ̣ histogram và hai chỉ số Skewness, Kurtosis16. Đối vớ i các biến không phân phối chuẩn, tác giả chuyển dữ liê ̣u sang da ̣ng log để tránh vấn đề phương sai thay đổi của phần dư. Sau khi lựa cho ̣n da ̣ng hàm và xử lý tính phân phối lê ̣ch củ a dữ liê ̣u, ba phương trình hồi quy được trình bày như dưới đây.
Phương trình 1. Ước tính GTSD nước tưới thông qua hàm sản lượng
LnYi = 𝛽o + 𝛽1Irri + 𝛽2Ln(Ini) + 𝛽3Ln(Mai) + 𝛽4Ln(Lai) + 𝛽5Ln(Ini)*Ln(Lai) + 𝛽6Tei + 𝛽7Tei2 + 𝛽8Prei +
𝛽9Prei2 + f(L, H, C, V) + vi Trong đó: Yi là giá tri ̣ sản lươ ̣ng (kg/m2) củ a thửa đất i
Irr là biến giả đa ̣i diê ̣n cho mảnh đất đươ ̣c tiếp câ ̣n thủy lơ ̣i In là biến chi phí đầu vào
Ma là số máy móc
La là số ngày công lao đông
Tei là nhiê ̣t đô ̣ trung bình theo mùa (mùa mưa và mùa khô) Prei là lươ ̣ng mưa trung bình theo mùa (mùa mưa và mùa khô) L là biến đă ̣c điểm đất (diê ̣n tích gieo trồng – m2)
H là biến đă ̣c điểm nhân khẩu ho ̣c gồm: tuổi chủ hô ̣, số năm đi ho ̣c củ a chủ hô ̣, số thành viên trên 15 tuổi
C là biến giả về đă ̣c điểm khu vực đô thi ̣ hay nông thôn V là biến về hô ̣ có tiếp câ ̣n khuyến nông hay không vi là phần dư của mô hình
Phương trình 2. Ước tính GTSD nước tưới thông qua lợi nhuận
LnPri = 𝛽o + 𝛽1Irri + 𝛽2Ln(Ini) + 𝛽3Ln(Mai) + 𝛽4Ln(Lai) + 𝛽5Ln(Ini)*Ln(Lai) + 𝛽6Tei + 𝛽7Tei2 + 𝛽8Prei +
𝛽9Prei2 + f(L, H, C, V) + ui Trong đó: Pri là giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n (nghìn VNĐ/m2)
Irr là biến giả đa ̣i diê ̣n cho hô ̣ có tiếp câ ̣n thủy lơ ̣i
In là chi phí đầu vào; Ma là số máy móc; La là ngày công lao đô ̣ng
Tei là nhiê ̣t đô ̣ trung bình theo mùa (mùa mưa và mùa khô) Prei là lươ ̣ng mưa trung bình theo mùa (mùa mưa và mùa khô) L là biến đă ̣c điểm đất (diê ̣n tích gieo trồng – m2)
H là biến đă ̣c điểm nhân khẩu ho ̣c gồm: tuổi chủ hô ̣, số năm đi ho ̣c củ a chủ hô ̣, số thành viên trên 15 tuổi
C là biến giả về đă ̣c điểm khu vực: khoảng cách đến nơi bán V là biến về hô ̣ có tiếp câ ̣n khuyến nông hay không
zi là phần dư của mô hình
Phương trình 3. Ước tính GTSD nước tưới thông qua giá đất
LnLvali = 𝛽o + 𝛽1Tei + 𝛽2Tei2 + 𝛽3Prei + 𝛽4Prei2 + f(X, Y, Z) + ni
Trong đó: Lvali là giá tri ̣ ròng của thửa đất i
Tei là nhiê ̣t đô ̣ trung bình theo mùa (mùa mưa và mùa khô) Prei là lươ ̣ng mưa trung bình theo mùa (mùa mưa và mùa khô)
X là biến đă ̣c điểm đất gồm: mảnh đất đươ ̣c tiếp câ ̣n tưới, diê ̣n tích, đô ̣ dốc, khoảng cách đến nhà
Y là biến nhân khẩu ho ̣c gồm: trình đô ̣ ho ̣c vấn, tuổi tác của chủ hô ̣ Z là biến đă ̣c điểm khu vực gồm: cơ sở ha ̣ tầng (đường thôn, đường xã, đường nô ̣i đồng), chỉ số cơ sở ha ̣ tầng, khu vực nông thôn/đô thi ̣ ui là phần dư của mô hình
3.3. Phương phá p ước lươ ̣ng GTSD nước tưới
Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ nhất có nhiều giả đi ̣nh dễ dàng bi ̣ vi pha ̣m, dễ xảy ra các vấn đề như phương sai thay đổi, đa cô ̣ng tuyến, ảnh hưởng của giá tri ̣ ngoa ̣i lai và tự tương quan. Lỗi đa cô ̣ng tuyến dễ xảy ra khi sử du ̣ng OLS với quá nhiều biến giải thích trong mô hình, điều này đôi khi buô ̣c phải chấp nhâ ̣n do không thể bỏ các biến quan tro ̣ng (Benhin 2008). Đố i vớ i vấn đề tự tương quan không gian, viê ̣c nô ̣i suy nhiê ̣t đô ̣ lươ ̣ng mưa theo kinh đô ̣ và vĩ đô ̣ giúp giải quyết vấn đề này. Phương pháp nô ̣i suy bằng GIS dựa trên khoảng cách xã đối với các tra ̣m khí tượng do vâ ̣y sẽ bao hàm vi ̣ trí tương đối của các xã trong mẫu điều tra, từ đó triê ̣t tiêu tính tự tương quan theo không gian. Tuy nhiên, OLS vẫn gă ̣p các vấn đề như phương sai thay đổi, giá tri ̣ ngoa ̣i lai dễ dẫn tới ước lượng không vững.
Tác giả thực hiê ̣n kiểm tra tính phân phối chuẩn của dữ liê ̣u bằng đồ thi ̣ histogram17 nhận thấy biến phụ thuô ̣c có phân phối không chuẩn, phần đuôi dài lê ̣ch phải. Viê ̣c này dẫn tới hê ̣ quả thay đổi phương sai và ước lượng thiên lê ̣ch. Để giải quyết, phương pháp ước lượng bằ ng hồ i quy phân vị đươ ̣c xem xét.
Koenker & Bassett (1978) giớ i thiê ̣u hồi quy phân vi ̣ nhằm khắc phu ̣c mô ̣t số nhươ ̣c điểm củ a OLS. Giá tri ̣ ngoa ̣i lai thường làm thay đổi giá tri ̣ trung bình của mẫu trong khi không ảnh hưởng tới giá tri ̣ trung vi ̣. Do vâ ̣y, hồi quy phân vi ̣ được coi là mô ̣t cách giải quyết khi mô hình gă ̣p các vấn đề phân phối lê ̣ch của dữ liê ̣u và có giá tri ̣ ngoa ̣i lai (Koenker 2005; Hao & Naiman 2007). Nếu như hồ i quy OLS cho phép ước tính tác đô ̣ng biên lên giá tri ̣ trung bình của biến phu ̣ thuô ̣c thì hồi quy phân vi ̣ cho phép ước tính tác đô ̣ng biên lên từng phân vị của biến phu ̣ thuô ̣c do vâ ̣y giảm tính phương sai thay đổi và ha ̣n chế thiên lê ̣ch ước lươ ̣ng. Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiê ̣n hồi quy OLS và hồi quy phân vi ̣ đồng thời tại phân vi ̣ 0.25; 0.5 và 0.75 lần lượt của ba biến phu ̣ th ̣c.
CHƯƠNG 4: NỢI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đă ̣c điểm mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành ước lươ ̣ng GTSD của nước tưới dựa trên số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c từ bô ̣ điều tra VARHS. Sau khi xử lý dữ liê ̣u, mẫu điều tra đối với mô hình giá đất (quan sát cấp đô ̣ mảnh đất) còn 4236 quan sát; đối với mô hình sản lượng và lợi nhuâ ̣n (quan sát cấp hô ̣ gia đình) là 2552 quan sát ta ̣i 12 tỉnh là Hà Nô ̣i, Lào Cai, Phú Tho ̣, Lai Châu, Điê ̣n Biên, Nghê ̣ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đak Lak, Đak Nơng, Lâm Đờng và Long An.
Hình 4.1: Đă ̣c điểm phân bố của mẫu nghiên cứu
Nguồn: Tác giả
Thố ng kê mô tả cho thấy sản lươ ̣ng cây hàng năm trung bình vào khoảng 5.2 tấn/ha tương ứng với mức lợi nhuâ ̣n trung bình khoảng 18 triê ̣u VNĐ/ha/năm mỗi hô ̣. Tuy nhiên, hoa ̣t đô ̣ng trồng cây hàng năm không phải lúc nào cũng mang la ̣i lợi nhuâ ̣n cho hô ̣. Hô ̣ lỗ nhiều nhất là 56 triê ̣u VNĐ/ha trong khi hô ̣ lãi lớn nhất là 90 triê ̣u VNĐ/ha mỗi năm. Điều đáng chú ý là mức giá sẵn lòng bán đất cao hơn đáng kể so với mức sinh lời trên đất, giá đất trung
Hà Nô ̣i, 15.9% Phú Tho ̣, 10.5% Nghệ An, 6.08% Quảng Nam, 9.5% Dak Lak, 10.1% Dak Nông, 5.8% Lâm Đồng, 0.7% Khánh Hòa, 1.6% Long An, 6.7% Lào Cai, 10.9% Điê ̣n Biên, 10.9% Lai Châu, 11.4%
bình khoảng 1,260,000 nghìn VNĐ/ha, thấp nhất là 6,000 nghìn VNĐ/ha và cao nhất là 50,000,000 nghìn VNĐ/ha. Ở mức trung vi ̣, giá đất vào khoảng 500,000 nghìn VNĐ/ha. Giá đất xấp xỉ trong khoảng giá đất nông nghiê ̣p được quy đi ̣nh ta ̣i các tỉnh thành.
Xét trên các nhóm tưới và không tưới, tác giả nhâ ̣n thấy sản lươ ̣ng và lơ ̣i nhuâ ̣n trung bình cao hơn ta ̣i vùng được tưới. Tương ứng với đó, giá đất trung bình của mảnh đất có tưới cao hơn mảnh đất không tưới ở cả phía Bắc và phía Nam. Mô ̣t số tỉnh thành có giá tri ̣ trung bình củ a sản lươ ̣ng và lợi nhuâ ̣n khi được tưới thấp hơn khi không tưới do những quan sát mang giá tri ̣ ngoa ̣i lai trong dữ liê ̣u. Mă ̣c dù vâ ̣y, kết quả kiểm đi ̣nh khác biê ̣t trung bình của sản lươ ̣ng, lợi nhuâ ̣n và giá đất cho thấy đều có sự khác biê ̣t giữa vùng được tưới và vùng không đươ ̣c tưới18.
Bảng 4.1: Giá tri ̣ trung bình của giá đất/sản lươ ̣ng/lơ ̣i nhuâ ̣n đối với nhó m đươ ̣c tưới và không tưới