Mô hình Biến phu ̣ thuô ̣c nghìn VND/ha USD/ha USD/m3 VND/m3
1 Sản lượng 505 1325 25 66 0.002 0.006 42 110 2 Lợi nhuâ ̣n 263 922 13 46 0.001 0.004 21 77 3 Giá đất 13,025 38,248 651 1912 0.054 0.16 1,085 3,187
Nguồn: Tác giả
Kết quả cho thấy, GTSD nước tưới của ba mô hình khá chênh lê ̣nh tuy nhiên phù hợp với bản chất cách tiếp câ ̣n của ba mô hình. Mô hình 1 và 2 ước lượng GTSD nước tưới dựa trên giá tri ̣ sản lươ ̣ng biên và giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n biên nằm trong khoảng [505, 1325] nghìn VNĐ/ha (đối với hàm sản lượng) và [263; 922] nghìn VNĐ/ha (đối với hàm lợi nhuâ ̣n). GTSD nước tưới trong mô hình sản lượng cao hơn so với mô hình lợi nhuâ ̣n do ảnh hưởng từ hao hu ̣t sản phẩm, chi phí tiếp câ ̣n thi ̣ trường, chi phí bán hàng và những rủi ro thi ̣ trường khác khiến các hộ gia đình hao hu ̣t lợi nhuâ ̣n từ tưới.
Mô hình 3 dựa trên chênh lê ̣ch giá đất đai có tưới và không tưới ước lươ ̣ng GTSD nước tưới thuộc khoảng [13,205; 38,248] nghìn VNĐ/ha. Mức giá tri ̣ này cao gấp 5 lần mức giá tri ̣ ước lươ ̣ng được từ mô hình sản lượng và lợi nh ̣n. Trong mơ hình này, tác giả sử dụng biến phụ thuộc là giá sẵn lịng bán đất dựa trên lập luận rằng nơng dân là người hiểu rõ nhất về khả năng sinh lời của đất từ đó có thể đưa ra giá bán đất thích hợp26. Tuy nhiên, trên thực tế thị trường đất nông nghiê ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam chưa được tở chức nên nơng dân khơng có thơng tin về giá. Họ khơng định giá đất đai của mình như một cơng cụ sản xuất, tức là dựa trên khả năng sinh lời của đất mà nhìn nhận đất đai là tài sản có thể kế thừa chuyển đổi sang loại hình đất khác như đất đơ thị, đất kinh doanh thương mại có giá trị cao hơn27. Trần Thị Minh Châu (2011) nhận định nông dân tham chiếu vớ i giá đất đô thi ̣ chuyển nhươ ̣ng ta ̣i các dự án khác ở đi ̣a phương nên thường đẩy giá sẵn lòng bán đất nông nghiê ̣p lên cao. Hơn nữa, viê ̣c áp dụng đi ̣nh giá thu ̣ hưởng đòi hỏi thửa đất được tưới và không tưới có vi ̣ trí, điều kiê ̣n khí hâ ̣u tương đối giống nhau đồng thời được trao đổi trên thi ̣ trường ca ̣nh tranh (Young, 2005). Do
26 Để nỗ lực củng cố tính vững của việc sử dụng giá sẵn lòng bán đất, tác giả đưa vào mơ hình biến trình độ học vấn của chủ hộ như một biến kiểm soát.
vậy những ước tính về GTSD nước tưới thông qua hàm giá đất trong nghiên cứu này có nhiều nguy cơ xảy ra thiên lê ̣ch.
4.3. So sá nh kết quả ước lươ ̣ng GTSD của nước tưới 4.3.1. So sá nh với kết quả của các nghiên cứu khác
Tác giả tổng hơ ̣p từ lươ ̣c khảo nghiên cứu, so sánh kết quả ước lươ ̣ng của đề tài với các nghiên cứ u khác có cùng cách tiếp câ ̣n.
Bảng 4.8: So sá nh kết quả GTSD biên của nước tưới với các nghiên cứu khác Đi ̣a điểm Nghiên cứ u Giá nước Đơn vi ̣ Dạng hàm
GTSD nước tưới từ hàm sản lượng/lợi nhuận
Kenya Kabubo-Mariara & Karanja (2007) 136 USD Tuyến tính Israel Fleischer et al (2008) 1.5 USD/m3 Tuyến tính
Colorado
Booker (1990) 0.014 USD/m3
Booker & Young (1994) 0.015 USD/m3 Taylor & Young (1995) 0.007 - 0.021 USD/m3 Fish-Sundays
scheme, SA Conradie(2002) 0.004
USD/m3
Berg River, SA Louw & Van Scalkwyk (2000) 0.007 USD/m3
Việt Nam Ước tính của tác giả 0.001 - 0.006 USD/m
3 Semilog 13 - 66 USD/ha
GTSD nước tưới từ hàm giá đất
Colorado Hartman & Andersen (1962) 0.024 USD/m3 Tuyến tính Ogallala Aquifer
Region Torrell et al. (1990) 0.003 USD/m
3 Tuyến tính South Western
Oregon Butsic & Netusil (2007) 0.004 - 0.210 USD/m
3 Semilog
Phoenix area,
Arizona Yoo et al (2013) 0.009 - 0.073 USD/m
3 Semilog
Malheur County in
South Eastern Orego Faux & Perry (1999) 0.007 - 0.036 USD/m
3 Tuyến tính Dooly County,
Georgia Petrie & Taylor (2007) 0.029 USD/m
3 Semilog
Hy Lạp Latinopoulos et al. (2004) 508.75 USD/ha Semilog Tây Nam Iran Esmaeili & Shahsavari (2011) 0.046 USD/m3 Tuyến tính Việt Nam Ước tính của tác giả 0.0054 - 0.016 USD/m3 Semilog
Phương pháp khác
Việt Nam Nguyễn Thị Yến (2010) 0.009 USD/m 3 Doãn Đức Tuấn (2003) 0.045 – 0.303 USD/m3
Như vâ ̣y, kết quả ước lượng của tác giả tương đồng với ước lượng của các các tác giả khác có cùng cách tiếp câ ̣n trên thế giới và cũng khá tương đồng với kết quả ước lươ ̣ng của hai tác giả ở Viê ̣t Nam. Đă ̣c biê ̣t, kết quả tính toán của tác giả gần tương đồng với kết quả tính toán của Nguyễn Thi ̣ Yến (2010) bao hàm nhu cầu tưới của cây trồng trong khi ước lươ ̣ng hàm cầu nước tưới.
4.3.2. So sá nh với thủy lơ ̣i phí và chi phí cung ứng tưới
Kể từ năm 1962, nông dân Viê ̣t Nam bắt đầu phải chi trả cho viê ̣c sử du ̣ng nước tưới thông qua chính sách thủy lơ ̣i phí28. Cho tới năm 2003, chính sách thủy lợi phí dần hồn thiện theo nguyên tắc người sử dụng phải trả cho chi phí cung ứng thủy lơ ̣i. Sang giai đoa ̣n 2003 – 2007, chính sách thủy lợi phí thêm các phần miễn giảm để giảm chi phí sản xuất cho người nơng dân, cơ chế bao cấp bắt đầu hình thành khi Nhà nước phải trợ cấp một phần bù đắp thủy lợi phí được miễn giảm. Tuy nhiên, chính sách thủy lơ ̣i phí thất ba ̣i do không thu đươ ̣c tiền nướ c tưới. Đến năm 2008, để giảm áp lực tài chính cho công ty thủy nông và hỗ trợ nông nghiệp, Nghi ̣ đi ̣nh 115/2008/NĐ-CP của Chính phủ ra đời đã miễn thủy lợi phí cho người dân, Nhà nước đứng ra chi trả thay số tiền này cho công ty cung ứng thủy lợi.
Lịch sử chính sách thủy lợi phí từ năm 1962 tới nay đã biểu hiê ̣n nhiều bất câ ̣p do thiếu các tiếp cận từ phía cầu khi thiết kế chính sách phí. Thứ nhất, phí nước tưới theo diê ̣n tích và không có cơ chế giám sát sử du ̣ng do vâ ̣y chưa ta ̣o đô ̣ng lực khuyến khích tưới hiê ̣u quả. Trong khi đó, di ̣ch vu ̣ thủy lợi đảm bảo cung ứng ki ̣p thời và đầy đủ do vâ ̣y vẫn còn hiê ̣n tươ ̣ng hô ̣ ở đầu kênh tích nước trong khi hô ̣ ở cuối kênh thì thiếu nước tưới (Nguyễn Xuân Lan, 2010). Thứ hai, mức phí được tính toán từ chi phí di ̣ch vu ̣ thủy lợi có điều chỉnh với năng suất bình quân. Tuy nhiên chưa có đối chiếu hay so sánh nào về mức phí này với sự sẵn lòng trả của nông dân, hay là lơ ̣i ích biên mà nước tưới mang la ̣i.
28 Sắc lệnh 68/1949 ngày 18/06/1949 ra đời về việc ấn định kế hoạch thực hành công tác thủy nông nhận đi ̣nh nông dân phải chi trả cho viê ̣c sử du ̣ng nước của mình
Hình 4.2: Sơ đồ li ̣ch sử chính sách thủy lơ ̣i phí từ năm 1962 – 2012
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các văn bản pháp luật
Để nhâ ̣n đi ̣nh về mức thu của chính sách thủy lợi phí so với mức sẵn lòng chấp nhâ ̣n của người dân, tác giả thực hiê ̣n so sánh GTSD nước tưới tính toán được ở trên với các mức thủy lợi phí trong từng thời kỳ. Kết quả cho thấy GTSD của nước tưới thấp hơn, chỉ bằng khoảng ¼ mức thu thủ y lơ ̣i phí.
Bảng 4.9: So sá nh kết quả GTSD biên của nước tưới với thủy lơ ̣i phí Thủ y lơ ̣i phí 60-180 kg/ha/năm Trước 2003
440-1,500 nghìn đồng/ha/năm 2003-2008 1,830-4,527 nghìn đồng/ha/năm 2012 - 2017
GTSD nước tưới 505-1,325 nghìn đồng/ha/năm 2014 263-922 nghìn đồng/ha/năm
* Thủy lợi phí được quy đi ̣nh theo vụ, tác giả quy đổi theo năm với giả đi ̣nh 2 vụ/năm Nguồn: Tác giả
Tiếp theo, tác giả so sánh kết quả tính toán GTSD nước tưới với chi phí cung ứng tưới để nhận đi ̣nh về khía ca ̣nh bền vững tài chính thủy lợi. Tác giả thu thâ ̣p số liê ̣u chi phí tưới tiêu
1949 1962 1984 2003 2007 2008 2012 Cơ sở pháp lý NĐ 66-CP ngày 05/06/1962 về Điều lệ thu thủy
lợi phí
NĐ 112-HĐBT ngày 25/03/1984 về việc thu thủy lợi
phí
NĐ 143/2003/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một
số điều của Pháp lệnh khai thác ngày 25/03/1984 về
việc thu thủy lợi phí
NĐ 154/2007/N Đ-CP sửa đổi bổ sung NĐ 143 NĐ 115/2008/ NĐ-CP sửa đổi bổ dung một số điều của NĐ 143 NĐ 67/2012/ NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 143 Phương thức tính Giá diện tích (theo kỹ thuật tưới)
Giá đầu ra-diện tích (theo mùa vụ
- kỹ thuật tưới)
Miễn thủy lợi phí Giá diện tích (theo mùa vụ - khu vực - kỹ thuật tưới) Cơ sở tính phí Lợi ích hưởng nước của nơng
dân Phí tổn quản lý và tu bổ hệ thống Mức phí từ 60kg đến 180kg/ha/năm từ 4% - 8%% sản lượng lúa bình quân mỗi ha, quy ra tiền
từ 732 - 1811 nghìn đồng/ha/vụ Tỷ lệ thu hồi chi phí
60% Gần 40% (đối với cây lương thực, cây hàng năm) Miễn do thiên tai mất mùa Cấp bù cho công ty khi thất thu thủy lợi phí Thu một phần chi phí Miễn đối với
hoạt động trồng lúa, muối … Nhà nước cấp bù Người trả Người sử dụng trả Đưa ra khái niệm, bắt đầu tính thủy lợi phí Người thứ ba trả Người sử dụng trả một phần
Giá diện tích (theo mùa vụ - khu vực - kỹ thuật tưới)
Phí gồm: khấu hao, chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí tu bổ sửa chữa lớn, nhiên liệu, chi phí lao động và quản lý
Miễn thủy lợi phí Nhà nước
cấp bù từ 220 đến 750 nghìn đồng/ha/vụ
tại Cơng ty TNHH Mơ ̣t thành viên Đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Đáy. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi do Cơng ty này quản lý, khai thác phục vụ tưới, tiêu nước cho 6 quận, huyện củ a Hà Nơ ̣i với tởng diện tích gần 70,000 ha; trong đó 30,343 ha là đất nơng nghiê ̣p.
Bảng 4.10: So sá nh kết quả GTSD nước tưới chi phí cung ứng tưới
Đơn vi ̣: nghìn đồng/ha/năm
GTSD biên củ a nước tưới
Chi phí cung ứng tưới Chi phí O&M Chi phí khấu hao
Mô hình 1. Sản lượng 505-1,325
2,000 – 3,500 200 - 300 Mô hình 2. Lợi nhuâ ̣n 263-922
Nguồn: Tác giả
Chi phí hàng năm của công ty (thực tế là chi phí O&M) bao gồm: chi phí lao đô ̣ng; chi phí sử a chữa thường xuyên TSCĐ; chi phí tiêu hao vâ ̣t tư, nguyên nhiên liê ̣u cho vâ ̣n hành và bảo dưỡng, chi phí điê ̣n năng cho công tác tưới tiêu và các chi phí khác (bảo hô ̣ lao đô ̣ng, trả thủy lơ ̣i phí cho hợp tác xã…). Kết quả điều tra của tác giả cho mức chi phí O&M trung bình trên mỗi ha trong giai đoa ̣n 2013-2015 vào khoảng 2,000 nghìn VNĐ/ha đến 3,500 nghìn VNĐ/ha29 và chi phí khấu hao khoảng 200-300 nghìn VNĐ/ha mỗi năm. Như vâ ̣y để duy trì di ̣ch vu ̣ thủy lơ ̣i và bù đắp khấu hao máy móc công trình, ít nhất mô ̣t khoản chi phí 2,500 đến 4,000 nghìn VNĐ/ha cần đươ ̣c đáp ứng.
Tác giả so sánh với GTSD nước tưới từ cả hai mô hình cho thấy, nếu toàn bô ̣ giá tri ̣ sản lươ ̣ng biên từ tưới được giao di ̣ch mua bán trên thi ̣ trường với giá 5,000 VNĐ/kg (quy đổi ra lú a) thì người nông dân chỉ có thể trả tối đa 22% chi phí cần thiết cho viê ̣c cung ứng tưới. Khi tính tới yếu tố hao hu ̣t sản phẩm, những rủi ro và ha ̣n chế trong tiếp câ ̣n thi ̣ trường thì giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n từ viê ̣c tưới chỉ đủ bù đắp chưa tới 19% chi phí cần thiết cho thủy lợi. Như vậy, tài chính thủy lợi tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất bền vững khi phục vụ chủ yếu cho cây trồng thâm dụng nước, có GTSD nước tưới thấp.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
5.1.Kết luận
Bằng cách tiếp câ ̣n Ricardo, đi ̣nh giá thu ̣ hưởng và hàm sản xuất, tác giả ước lươ ̣ng GTSD củ a nước tưới thông qua giá tri ̣ lợi nhuâ ̣n biên, giá tri ̣ sản lượng biên và chênh lê ̣ch giá đất khi đươ ̣c tưới so với khi không được tưới. Kết quả tính toán GTSD nước tưới bằng hàm sản lươ ̣ng là [101; 265] kg/ha quy đổi ra lúa, tương đương với [505; 1325] nghìn VNĐ/ha nếu giá lúa là 5000 VNĐ/kg. GTSD nước tưới tính từ hàm lợi nhuâ ̣n là [263; 922] nghìn VNĐ/ha. Cuố i cù ng, GTSD nước tưới bóc tách từ chênh lê ̣ch giá đất nông nghiê ̣p là [13,925; 38,248] nghìn VNĐ/ha. Do các vấn đề thiên lê ̣ch lên của đi ̣nh giá thu ̣ hưởng, tác giả chỉ đưa ra hàm ý chính sách giá thủy lợi dựa trên GTSD nước tưới tính từ sản lượng và lợi nhuâ ̣n trồng tro ̣t. Kết quả tính toán GTSD nước tưới được đối chiếu với chính sách thủy lợi phí cũ để tìm ra bất cập, từ đó khuyến nghi ̣ cho chính sách giá thủy lợi đang được xây dựng ở Viê ̣t Nam. Kết quả đối chiếu GTSD nước tưới với mức thủy lợi phí và chi phí cung ứng tưới làm rõ nguyên nhân thất bại của chính sách thủy lợi phí. Thứ nhất, thủy lợi phí không thu được là do mứ c thu quá cao so với GTSD mà nước tưới. Mức thủy lơ ̣i phí cũ là 1,830 - 4,527 nghìn đồng/ha/năm cao gấp 4 lần so với GTSD nước tưới. Viê ̣c tưới cho cây hàng năm (mà chủ yếu là cây lúa) không đem la ̣i giá tri ̣ giá tăng đủ để nông dân chi trả cho tiền nước tưới. Thứ hai, thủ y lơ ̣i phí không thu được là do phương thức thu cố đi ̣nh, giống nhau giữa các nông hộ không đươ ̣c sự chấp nhâ ̣n của cô ̣ng đồng. Kết quả ước lượng bằng hồi quy phân vi ̣ chứng minh rằ ng các hô ̣ có lơ ̣i nhuâ ̣n trồng tro ̣t khác nhau thì GTSD nước tưới là khác nhau. Nếu chính sách thủy lơ ̣i phí quy đi ̣nh mô ̣t mức giá cố đi ̣nh sẽ khó lòng đa ̣t đươ ̣c sự đồng thuâ ̣n củ a nông dân khi lơ ̣i ích ho ̣ nhâ ̣n được từ tưới là khác nhau. Thứ ba, chính sách thủy lợi phí không đảm bảo bền vững tài chính thủy lợi. So sánh với chi phí tưới của công trình thủy lợi, tác giả nhâ ̣n thấy GTSD nước tưới chỉ bù đắp 19% - 22% chi phí thủy lợi cần thiết. Nhà nước dành ngân sách đầu tư cho thủy lợi, thâ ̣m chí miễn giảm thủy lợi phí để duy trì tưới nhưng giá tri ̣ sản xuất thu về đối với mỗi đơn vi ̣ đất được tưới không cao. Nếu Chính phủ tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ chi phí tưới cho các cây trồng thâm du ̣ng nước và GTSD nước thấp như cây lúa, ngân sách Nhà nước sẽ tiếp tu ̣c chi ̣u gánh nă ̣ng và tài chính thủy lợi sẽ tiếp tu ̣c thiếu bền vững.
5.2.Hàm ý chính sách giá thủy lơ ̣i
Từ kết quả ước tính GTSD nước tưới và những bất câ ̣p của chính sách thủy lợi phí như trên, tác giả đưa ra hàm ý cho chính sách giá thủy lợi đang trong quá trình xây dựng ở Viê ̣t Nam. Thứ nhất, giá nước tưới là cần thiết áp du ̣ng để khuyến khích tưới tiết kiê ̣m và phân bổ nước tưới cho các mu ̣c đích sử du ̣ng tối ưu. Chính phủ nên thu đầy đủ GTSD nước tưới đối với cây hàng năm. Đă ̣c biê ̣t, chính sách giá thủy lợi không nên hỗ trợ chi phí tưới cho các cây trồ ng thâm dụng nước và GTSD nước tưới thấp như lúa. Khuyến nghi ̣ trợ cấp thủy lợi, bên cạnh mu ̣c tiêu an sinh xã hô ̣i, cần xét tới mu ̣c tiêu hiê ̣u quả kinh tế. Viê ̣c thực hiê ̣n các hỗ