Từ kết quả ước tính GTSD nước tưới và những bất câ ̣p của chính sách thủy lợi phí như trên, tác giả đưa ra hàm ý cho chính sách giá thủy lợi đang trong quá trình xây dựng ở Viê ̣t Nam. Thứ nhất, giá nước tưới là cần thiết áp du ̣ng để khuyến khích tưới tiết kiê ̣m và phân bổ nước tưới cho các mu ̣c đích sử du ̣ng tối ưu. Chính phủ nên thu đầy đủ GTSD nước tưới đối với cây hàng năm. Đă ̣c biê ̣t, chính sách giá thủy lợi không nên hỗ trợ chi phí tưới cho các cây trồ ng thâm dụng nước và GTSD nước tưới thấp như lúa. Khuyến nghi ̣ trợ cấp thủy lợi, bên cạnh mu ̣c tiêu an sinh xã hô ̣i, cần xét tới mu ̣c tiêu hiê ̣u quả kinh tế. Viê ̣c thực hiê ̣n các hỗ trợ tài chính thủy lợi cho trồng lúa xuất khẩu nên cân nhắc chi phí hỗ trợ đem la ̣i bao nhiêu lợi ích cho nông dân trong nước và bao nhiêu lợi ích chảy ra nước ngoài khi các quốc gia khác đươ ̣c mua lương thực giá rẻ. Ngành nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam cần đươ ̣c đi ̣nh hướng phát triển bền vững, cải thiê ̣n hiê ̣u quả và đảm bảo sinh kế lâu dài cho nông dân hơn là trợ cấp để đảm bảo sinh kế trong ngắn ha ̣n. Trên thực tế, Nhà nước hỗ trợ khoảng 80% chi phí tưới tiêu thường xuyên, trước năm 2009. Kể từ khi thực thi miễn thủy lợi phí vào năm 2009, Chính phủ hỗ trợ tồn bộ chi phí tưới tiêu. Vốn đầu tư cải thiện các vấn đề như lưu trữ, phân phối, xây dựng thương hiệu chất lượng cao thì phần này chỉ chiếm chưa tới 20% vố n đầu tư nông nghiệp trong khi đó 80% vớn đươ ̣c dành cho thủy lợi (OECD, 2015).
Thứ hai, chính sách giá thủy lợi không nên áp đă ̣t chung mô ̣t mức giá đối với các hô ̣ gia đình. Nông dân có lợi ích biên từ tưới khác nhau khó lòng chấp nhâ ̣n chung mô ̣t mức giá nước tưới. Tác giả tham khảo kinh nghiê ̣m thiết kế giá nước tưới ở Trung Á vừa khuyến khích tưới tiết kiê ̣m vừa đảm bảo sự đồng thuâ ̣n của nông dân. Wichelns (2010) nghiên cứu chính sách giá nước tưới ta ̣i Trung Á kết luâ ̣n rằng nên tính giá diê ̣n tích kết hơ ̣p ha ̣n chế lươ ̣ng nước tưới phân bổ hàng năm. Khi lượng nước cấp cho mô ̣t đi ̣a phương nhỏ hơn tổng nhu cầu cấp cho nông nghiệp thì Hiê ̣p hô ̣i tiêu dùng nước có thể ha ̣n chế tổng lượng nước phân bổ cho mỗi ha. Điều này khuyến khích nông dân sử du ̣ng nước hiê ̣u quả hơn và giám sát lẫn nhau do ho ̣ bi ̣ ràng buô ̣c về tổng lươ ̣ng nước sử du ̣ng. Chính sách giá thủy lợi đang xây dựng ở Viê ̣t Nam cũng quy đi ̣nh về giá theo hợp đồng nước. Điều này ta ̣o cơ hô ̣i cho việc giao mô ̣t lươ ̣ng nước cố đi ̣nh căn cứ trên tiêu chuẩn tưới đối với từng loa ̣i cây trồng và điều kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i của đi ̣a phương. Công ty thủy nông có thể giám sát tổng tiêu dùng nướ c của toàn bô ̣ khách hàng. Nông dân trong cùng hê ̣ thống tưới thành lâ ̣p mô ̣t tổ quản lý
tưới cô ̣ng đồng để thỏa thuâ ̣n về cơ chế chia sẻ chi phí tưới theo nhu cầu sử du ̣ng. Điều này giú p ho ̣ đi đến mô ̣t cơ chế đồng thuâ ̣n, chi trả các mức giá khác nhau tùy theo đă ̣c điểm canh tác, vi ̣ trí đất đai tương ứng với lợi ích từ nước là khác nhau. Bên ca ̣nh đó, viê ̣c hợp tác cùng chia sẻ nguồn nước trong mô ̣t lượng nước giao cố đi ̣nh cũng là tiền đề hình thành cơ chế trao đổi nước tưới. Các hô ̣ có lợi ích từ nước tưới cao hơn có thể thỏa thuâ ̣n với các nông dân khác để đươ ̣c tưới nhiều hơn và chấp nhâ ̣n trả giá cao hơn. Đây là hướng đi phù hơ ̣p cho một cơ chế phân bổ tối ưu nước tưới khi yếu tố kỹ thuâ ̣t đo lường lượng nước theo m3 là chưa khả thi. Ngoài ra, viê ̣c tính toán lượng nước cố đi ̣nh giao cho mỗi hê ̣ thống thủy nông sẽ dễ dàng hơn nếu có sự tương đồng về sản phẩm gieo trồng trên cùng mô ̣t hê ̣ thống. Hay là viê ̣c khắc phu ̣c sự manh mún trong sản xuất nông nghiê ̣p, chuyển đổi sang nông nghiê ̣p quy mô lớ n cũng ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho thực hành cách thức tính giá này.
Thứ ba, song song với viê ̣c thu đầy đủ GTSD nước tưới, Chính phủ cần ta ̣o cơ chế chuyển đổi đất nông nghiê ̣p sang trồng cây có GTSD nước tưới cao hơn, ta ̣o điều kiê ̣n tăng doanh thu từ thủy lơ ̣i. Đất trồng cây hàng năm có GTSD nước tưới thấp như lúa chỉ nên duy trì ta ̣i các vùng đất chủ lực, trồng các giống lúa chất lươ ̣ng cao nhằm đảm bảo an ninh lương thực và mô ̣t phần cho xuất khẩu. Tuy nhiên, viê ̣c chuyển đổi cây trồng cũng cần dựa trên lơ ̣i thế củ a vùng miền, đi ̣nh hướng chuyển đổi ở vùng núi và trung du sẽ khác vùng đồng bằng; vù ng trũng thấp sẽ khác vùng cao30. Đồng thời, Chính phủ nên cân nhắc chi phí lợi ích, xã hội của các phương án chuyển đổi cây trồng để có cơ sở khuyến nghi ̣ nông dân thực hiê ̣n.