So sánh với thủy lợi phí và chi phí cung ứng tưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị sử dụng nước tưới và chính sách giá thủy lợi ở việt nam (Trang 49 - 52)

CHƯƠNG 4 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. So sánh kết quả ước lượng giá tri ̣sử dụng của nước tưới

4.3.2. So sánh với thủy lợi phí và chi phí cung ứng tưới

Kể từ năm 1962, nông dân Viê ̣t Nam bắt đầu phải chi trả cho viê ̣c sử du ̣ng nước tưới thông qua chính sách thủy lơ ̣i phí28. Cho tới năm 2003, chính sách thủy lợi phí dần hồn thiện theo nguyên tắc người sử dụng phải trả cho chi phí cung ứng thủy lơ ̣i. Sang giai đoa ̣n 2003 – 2007, chính sách thủy lợi phí thêm các phần miễn giảm để giảm chi phí sản xuất cho người nông dân, cơ chế bao cấp bắt đầu hình thành khi Nhà nước phải trợ cấp một phần bù đắp thủy lợi phí được miễn giảm. Tuy nhiên, chính sách thủy lơ ̣i phí thất ba ̣i do không thu đươ ̣c tiền nướ c tưới. Đến năm 2008, để giảm áp lực tài chính cho công ty thủy nông và hỗ trợ nông nghiệp, Nghi ̣ đi ̣nh 115/2008/NĐ-CP của Chính phủ ra đời đã miễn thủy lợi phí cho người dân, Nhà nước đứng ra chi trả thay số tiền này cho công ty cung ứng thủy lợi.

Lịch sử chính sách thủy lợi phí từ năm 1962 tới nay đã biểu hiê ̣n nhiều bất câ ̣p do thiếu các tiếp cận từ phía cầu khi thiết kế chính sách phí. Thứ nhất, phí nước tưới theo diê ̣n tích và không có cơ chế giám sát sử du ̣ng do vâ ̣y chưa ta ̣o đô ̣ng lực khuyến khích tưới hiê ̣u quả. Trong khi đó, di ̣ch vu ̣ thủy lợi đảm bảo cung ứng ki ̣p thời và đầy đủ do vâ ̣y vẫn còn hiê ̣n tươ ̣ng hô ̣ ở đầu kênh tích nước trong khi hô ̣ ở cuối kênh thì thiếu nước tưới (Nguyễn Xuân Lan, 2010). Thứ hai, mức phí được tính toán từ chi phí di ̣ch vu ̣ thủy lợi có điều chỉnh với năng suất bình quân. Tuy nhiên chưa có đối chiếu hay so sánh nào về mức phí này với sự sẵn lòng trả của nông dân, hay là lơ ̣i ích biên mà nước tưới mang la ̣i.

28 Sắc lệnh 68/1949 ngày 18/06/1949 ra đời về việc ấn định kế hoạch thực hành công tác thủy nông nhận đi ̣nh nông dân phải chi trả cho viê ̣c sử du ̣ng nước của mình

Hình 4.2: Sơ đồ li ̣ch sử chính sách thủy lơ ̣i phí từ năm 1962 – 2012

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các văn bản pháp luật

Để nhâ ̣n đi ̣nh về mức thu của chính sách thủy lợi phí so với mức sẵn lòng chấp nhâ ̣n của người dân, tác giả thực hiê ̣n so sánh GTSD nước tưới tính toán được ở trên với các mức thủy lợi phí trong từng thời kỳ. Kết quả cho thấy GTSD của nước tưới thấp hơn, chỉ bằng khoảng ¼ mức thu thủ y lơ ̣i phí.

Bảng 4.9: So sá nh kết quả GTSD biên của nước tưới với thủy lơ ̣i phí Thủ y lơ ̣i phí 60-180 kg/ha/năm Trước 2003

440-1,500 nghìn đồng/ha/năm 2003-2008 1,830-4,527 nghìn đồng/ha/năm 2012 - 2017

GTSD nước tưới 505-1,325 nghìn đồng/ha/năm 2014 263-922 nghìn đồng/ha/năm

* Thủy lợi phí được quy đi ̣nh theo vụ, tác giả quy đổi theo năm với giả đi ̣nh 2 vụ/năm Nguồn: Tác giả

Tiếp theo, tác giả so sánh kết quả tính toán GTSD nước tưới với chi phí cung ứng tưới để nhận đi ̣nh về khía ca ̣nh bền vững tài chính thủy lợi. Tác giả thu thâ ̣p số liê ̣u chi phí tưới tiêu

1949 1962 1984 2003 2007 2008 2012 Cơ sở pháp lý NĐ 66-CP ngày 05/06/1962 về Điều lệ thu thủy

lợi phí

NĐ 112-HĐBT ngày 25/03/1984 về việc thu thủy lợi

phí

NĐ 143/2003/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một

số điều của Pháp lệnh khai thác ngày 25/03/1984 về

việc thu thủy lợi phí

NĐ 154/2007/N Đ-CP sửa đổi bổ sung NĐ 143 NĐ 115/2008/ NĐ-CP sửa đổi bổ dung một số điều của NĐ 143 NĐ 67/2012/ NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của NĐ 143 Phương thức tính Giá diện tích (theo kỹ thuật tưới)

Giá đầu ra-diện tích (theo mùa vụ

- kỹ thuật tưới)

Miễn thủy lợi phí Giá diện tích (theo mùa vụ - khu vực - kỹ thuật tưới) Cơ sở tính phí Lợi ích hưởng nước của nơng

dân Phí tổn quản lý và tu bổ hệ thống Mức phí từ 60kg đến 180kg/ha/năm từ 4% - 8%% sản lượng lúa bình quân mỗi ha, quy ra tiền

từ 732 - 1811 nghìn đồng/ha/vụ Tỷ lệ thu hồi chi phí

60% Gần 40% (đối với cây lương thực, cây hàng năm) Miễn do thiên tai mất mùa Cấp bù cho công ty khi thất thu thủy lợi phí Thu một phần chi phí Miễn đối với

hoạt động trồng lúa, muối … Nhà nước cấp bù Người trả Người sử dụng trả Đưa ra khái niệm, bắt đầu tính thủy lợi phí Người thứ ba trả Người sử dụng trả một phần

Giá diện tích (theo mùa vụ - khu vực - kỹ thuật tưới)

Phí gồm: khấu hao, chi phí sửa chữa thường xuyên, chi phí tu bổ sửa chữa lớn, nhiên liệu, chi phí lao động và quản lý

Miễn thủy lợi phí Nhà nước

cấp bù từ 220 đến 750 nghìn đồng/ha/vụ

tại Cơng ty TNHH Mơ ̣t thành viên Đầu tư và phát triển thủy lợi Sông Đáy. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi do Cơng ty này quản lý, khai thác phục vụ tưới, tiêu nước cho 6 quận, huyện củ a Hà Nơ ̣i với tởng diện tích gần 70,000 ha; trong đó 30,343 ha là đất nơng nghiê ̣p.

Bảng 4.10: So sá nh kết quả GTSD nước tưới chi phí cung ứng tưới

Đơn vi ̣: nghìn đồng/ha/năm

GTSD biên củ a nước tưới

Chi phí cung ứng tưới Chi phí O&M Chi phí khấu hao

Mô hình 1. Sản lượng 505-1,325

2,000 – 3,500 200 - 300 Mô hình 2. Lợi nhuâ ̣n 263-922

Nguồn: Tác giả

Chi phí hàng năm của công ty (thực tế là chi phí O&M) bao gồm: chi phí lao đô ̣ng; chi phí sử a chữa thường xuyên TSCĐ; chi phí tiêu hao vâ ̣t tư, nguyên nhiên liê ̣u cho vâ ̣n hành và bảo dưỡng, chi phí điê ̣n năng cho công tác tưới tiêu và các chi phí khác (bảo hô ̣ lao đô ̣ng, trả thủy lơ ̣i phí cho hợp tác xã…). Kết quả điều tra của tác giả cho mức chi phí O&M trung bình trên mỗi ha trong giai đoa ̣n 2013-2015 vào khoảng 2,000 nghìn VNĐ/ha đến 3,500 nghìn VNĐ/ha29 và chi phí khấu hao khoảng 200-300 nghìn VNĐ/ha mỗi năm. Như vâ ̣y để duy trì di ̣ch vu ̣ thủy lơ ̣i và bù đắp khấu hao máy móc công trình, ít nhất mô ̣t khoản chi phí 2,500 đến 4,000 nghìn VNĐ/ha cần đươ ̣c đáp ứng.

Tác giả so sánh với GTSD nước tưới từ cả hai mô hình cho thấy, nếu toàn bô ̣ giá tri ̣ sản lươ ̣ng biên từ tưới được giao di ̣ch mua bán trên thi ̣ trường với giá 5,000 VNĐ/kg (quy đổi ra lú a) thì người nông dân chỉ có thể trả tối đa 22% chi phí cần thiết cho viê ̣c cung ứng tưới. Khi tính tới yếu tố hao hu ̣t sản phẩm, những rủi ro và ha ̣n chế trong tiếp câ ̣n thi ̣ trường thì giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n từ viê ̣c tưới chỉ đủ bù đắp chưa tới 19% chi phí cần thiết cho thủy lợi. Như vậy, tài chính thủy lợi tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất bền vững khi phục vụ chủ yếu cho cây trồng thâm dụng nước, có GTSD nước tưới thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị sử dụng nước tưới và chính sách giá thủy lợi ở việt nam (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)