CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.3 Kết quả nghiên cứu
4.3.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến Pearson
Quan hệ các biến trong mơ hình được thể hiện qua hệ số tương quan thông qua kết quả của ma trận tương quan. Dựa vào đó, bài luận văn sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, đồng thời đánh giá mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau.
Bảng 4.3: Ma trận tương quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata 12 (Phụ lục 2)
NIM NNIM PTT ROA STRATE SYIEDC VSTRATE SIZE ETTA LIQ EFF GDP STOCK
NIM 1 NNIM -0.85 1 PTT 0.38 -0.43 1 ROA 0.43 0.11 -0.01 1 STRATE 0.12 0.1 -0.25 0.4 1 SYIEDC -0.15 0.06 0.02 -0.17 -0.08 1 VSTRATE -0.16 0.19 -0.11 0.03 -0.01 0.65 1 SIZE -0.11 0.07 0.28 -0.1 -0.25 -0.14 -0.18 1 ETTA 0.29 -0.2 -0.09 0.21 0.21 0.12 0.12 -0.73 1 LIQ -0.39 0.47 -0.36 0.07 0.3 0 0.08 -0.08 -0.01 1 EFF -0.01 -0.15 -0.02 -0.27 -0.13 -0.03 -0.08 -0.05 0.01 -0.14 1 GDP -0.05 0.12 -0.12 0.11 0.24 -0.3 -0.44 0.07 -0.07 0.02 -0.11 1 STOCK -0.01 -0.02 0.08 -0.04 -0.61 -0.49 -0.11 0.15 -0.17 -0.13 0.07 -0.32 1
Hệ số tương quan Pearson được dùng để phát hiện ra hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra ở các biến giải thích thơng qua độ tương quan tuyến tính các biến độc lập, nếu giá trị tuyệt đối của nó lớn hơn 0.8 có nghĩa đây là các biến có hiện tượng đa cộng tuyến cao.
Từ bảng trên, ta có thể thấy các cặp hệ số tương quan của bài luận văn lớn hơn 0.8 hiện tượng đa cộng tuyến không tồn tại.
Kết luận: Với các tiêu chuẩn tương quan cặp tuyến tính có được theo các dữ
liệu thu thập thì mơ hình nghiên cứu khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng