CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.3 Kết quả nghiên cứu
4.3.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Bằng chứng thực nghiệm tại các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu chấp nhận các giả thuyết H1, H2, H3, H4.
Với giả thuyết H1, quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước (độ dốc trái phiếu) tác động đến thu nhập lãi thuần là dạng chữ U ngược, ban đầu lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng lên thì thu nhập lãi thuần tăng, khi lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng quá cao ở một mức nhất định, quan hệ này đổi chiều. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu The influence
of monetary policy on bank profitability, Borio et al.(2017) cho rằng có mối quan
hệ phi tuyến giữa thu nhập lãi thuần với lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước .
xuôi, ban đầu lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng lên thì thu nhập ngồi lãi giảm, khi lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng quá cao ở một mức nhất định, quan hệ này đổi chiều. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu The influence of monetary policy on bank profitability, Borio et al.(2017) cho rằng có mối quan hệ phi tuyến
giữa thu nhập ngoài lãi với lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước và mạnh hơn ở các mức lãi thấp.
Với giả thuyết H3, quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tác động đến các khoản trích lập dự phịng là dạng chữ U ngược, ban đầu lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng lên thì các khoản trích lập dự phịng tăng, khi lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng quá cao ở một mức nhất định, quan hệ này đổi chiều. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu The influence
of monetary policy on bank profitability, Borio et al.(2017) cho rằng có mối quan
hệ phi tuyến giữa thu nhập các khoản trích lập dự phịng với lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước.
Với giả thuyết H4, quan hệ giữa lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tác động đến khả năng sinh lời của NHTM, ghi nhận sự quan trọng của biên độ lãi suất cho khả năng sinh lời NHTM Việt Nam và ảnh hưởng lâu dài mà lãi suất tác động lên chúng dưới dạng chữ U ngược, ban đầu lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng lên thì tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng, khi lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước tăng quá cao ở một mức nhất định, quan hệ này đổi chiều. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu The influence of monetary policy on
sinh lời trên tổng tài sản với lãi suất ngắn hạn và chênh lệch lãi suất trái phiếu năm t với 10 năm về trước.
Như vậy thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cho thấy, cơ cấu mức lãi suất ngắn hạn với độ dốc của đường cong lợi suất tác động tới tỉ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA), thu nhập lãi thuần (NIM), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (PTT) là cùng chiều hướng hình U ngược, trong khi tác động tới thu nhập ngồi lãi (NNIM) là hình chữ U. Bằng chứng này cho thấy thực trạng tại Việt Nam:
Thứ nhất, cơ cấu lãi suất tác động tích cực tới thu nhập rịng từ lãi chiếm ưu thế hơn so với tác động tiêu cực lên các khoản trích lập dự phịng và thu nhập ngồi lãi. Trong giai đoạn trước một mức lãi suất hoặc độ dốc trái phiếu quá cao (trước khi đổi chiều), sức ảnh hưởng thuận chiều này là mạnh mẽ với mức ý nghĩa thống kê trong tất cả 4 yếu tố phụ thuộc đo lường. Lãi suất càng tăng trong giai đoạn này dẫn tới khả năng sinh lời củangân hàng càng cao.
Thứ hai, điều này cũng có nghĩa, nếu lãi suất duy trì mức thấp, bằng phẳng trong giai đoạn dài thì khả năng sinh lời ngân hàng sẽ thấp theo, hay khả năng sinh lời sẽ bị xói mịn theo thời gian. Như trong thời kỳ bình ổn lãi suất, với mức lãi suất giảm từ năm 2013 dưới 5% cho vay liên ngân hàng, so với thời kỳ trước đó 9%, 13%, 11% ở các năm 2012, 2011, 2010; tương ứng với mức lợi nhuận ROA giảm xuống còn một nữa từ 1% xuống còn 5%.
Thứ ba, trong trường hợp tiếp sau giai đoạn lãi suất và độ dốc trái phiếu tăng quá cao, khả năng sinh lời NHTM sẽ đổi chiều, sẽ suy giảm không tăng theo chiều tăng lãi suất nữa. Giai đoạn từ 2006 – 2011 lãi suất tăng mạnh từ 8% lên đến 13%, lợi nhuận ROA cũng cao theo trong giai đoạn 2006-2011.