1 2 3 4 5 D1 82 2 10 26 27 17 3.57 1.031 D2 82 1 7 19 27 28 3.9 1.014 D3 82 3 10 17 21 31 3.82 1.177 D4 82 4 14 27 13 24 3.48 1.219 Tổng 14.77 -
Tỉ lệ (%) so với điểm số cao nhất (20) 74% -
Sự phù hợp:
Niềm tin về sự phù hợp của phần mềm iBOM đối với tình trạng hiện tại của Cơng ty ở mức trung bình (59%) với tổng điểm 14.82. Trong đó niềm tin rằng phần mềm iBOM là lựa chọn phù hợp nhất đối với Công ty tại thời điểm hiện tại có giá trị thấp nhất (2.5) (dữ liệu chi tiết trong bảng 2.7). Điều này cho thấy nhân viên chưa thực sự tin tưởng vào các chức năng của phần mềm iBOM.
Bảng 2.7 Kết quả khảo sát niềm tin về sự phù hợp của phần mềm iBOM N Điểm số Trung bình Độ lệch chuẩn N Điểm số Trung bình Độ lệch chuẩn
1 2 3 4 5 A1 82 0 20 29 27 6 3.23 0.907 A2 82 0 18 38 18 8 3.2 0.895 A3 82 1 23 27 24 7 3.16 0.975 A4 82 13 22 24 20 3 2.73 1.112 A5 82 16 20 36 9 1 2.5 0.972 Tổng 14.82 -
Tỉ lệ (%) so với điểm số cao nhất (25) 59% -
Nếu niềm tin về sự phù hợp thấp, nhân viên có thể khơng hồn tồn cam kết và tâm
huyết đối với việc áp dụng phần mềm; họ có thể có xu hướng so sánh với những
phần mềm khác hoặc trông đợi một giải pháp tối ưu hơn. Khi mà Công ty đã mua
gây tổn thất lớn cả về vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là những người chịu trách nhiệm triển khai.
Tính khả thi:
Niềm tin về tính khả thi, hay khả năng triển khai thành công của phần mềm iBOM chỉ ở mức trung bình (62%) với tổng điểm là 15.51. Các câu hỏi về khả năng cá nhân trong việc áp dụng thay đổi (câu hỏi E2, E3) có số lượng lựa chọn điểm 3, 4 chiếm ưu thế (bảng 2.8), điều này cho thấy nhân viên khá tự tin về năng lực cá nhân của mình, điều cịn lại phụ thuộc vào việc họ có muốn sử dụng năng lực này cho iBOM hay khơng.
Đây là yếu tố có ảnh hưởng tích cực tới việc triển khai phần mềm sau này (theo Bandura, 1986; Armenakis, 1993; Armenakis et al., 2007)) do đó cần tăng cường niềm tin vào tính khả thi của phần mềm iBOM trong việc xử lý các vấn đề mà công ty đang gặp phải.