Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường sống sạch (Trang 55 - 57)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3 Nhận xét đánh giá sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Công ty cổ

2.3.2 Những hạn chế

Trên thực tế, có những trường hợp có q nhiều cơng việc và tình trạng sự cố đột xuất xảy ra dẫn đến nhân viên khó hồn thành cơng việc trong thời gian nhanh nhất để khắc phục sự cố và nhận được sự góp ý từ dân cư trong tịa nhà (nhẹ nhàng hoặc khiển trách…). Như vậy một số nhân viên sẽ không đạt được mức điểm tối đa trong khi nhân viên thực sự đã rất cố gắng trong công việc, khiến nhân viên bất mãn và ảnh hưởng xấu đến cơng việc, sự hài lịng trong cơng việc bị ảnh hưởng.

Khơng có phương pháp đánh giá cụ thể để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc của các phòng – ban dẫn đến việc xếp loại các phịng – ban khơng có tính cạnh tranh, các phòng – ban được xếp lại là như nhau. Phương pháp này xuất phát tự việc người đánh giá sợ mích lịng nhân viên.

Bộ phận văn phịng Cơng ty chưa sử dụng phương pháp lưu giữ trong đánh giá kết quả thực hiện cơng việc, khơng có sự linh hoạt trong việc áp dụng những phương pháp khác nhau đối với các đối tượng khác nhau. Đối với nội dung, phạm vi đánh giá đã được đưa vào thỏa ước lao động tập thể nhằm để cho nhân viên có thể tiếp cận, tìm hiểu ngay khi bắt đầu làm việc. Kết quả đánh giá mang tính thỏa thuận, chưa giúp nhân viên xác định mục tiêu, phương hướng, mang tính hình thức thơng báo kết quả. Do đó khơng có tính cạnh tranh, không đạt được tinh thần thi đua như đã đề ra.

Ngun nhân: Chưa có hệ thống phân tích cơng việc dẫn đến các tiêu chí dùng để

đánh giá chưa phân loại được nhân viên hay tính chất cơng việc khơng rõ ràng mang tính chung chung cho tất cả CBCNV, người lao động phòng – ban.

Hoạt động đánh giá kết quả công việc, năng lực thực hiện công việc của nhân viên tại Công ty đã sử dụng phương pháp bảng điểm để đánh giá CBCNV, người lao động, nội dung và phạm vi đã đưa vào thỏa ước lao động tập thể, việc thảo luận kết quả mang tính hai chiều.

Chế độ đãi ngộ chưa đáp ứng nhu cầu của một bộ phận người lao động được đào tạo và có trình độ cao, dẫn tới tâm lý không yên tâm làm việc và tư tưởng nhảy việc đã từ bỏ Công ty để sang làm việc ở công ty khác hoặc lĩnh vực khác vì thu nhập thấp. Ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực cũng như công tác QTNNL tại Công ty. Mặc dù quy chế trả lương của Cơng ty đã có những quy định thể hiện việc trả lương cho CBCNV, người lao động theo hiệu quả công việc hàng tháng, trên thực tế chưa được chính xác, cơng bằng giữa các bộ phận, phòng – ban. Nguyên nhân do khó khăn trong việc đánh giá kết quả thực hiện công việc, xác định hệ số phức tạp cho từng đối tượng nhân viên, định mức lao động cho một số cơng việc khơng cịn phù hợp.

Tóm tắt Chương 2

Chương này trình bày kết quả khảo sát ý kiến của khác hàng, đánh giá độ tin cậy của thang đo qua Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA bằng cách sử dụng phần mềm SPSS 22.0. Sau đó, thống kê mơ tả các mẫu đã khảo sát và rút ra nhận xét.

Thứ tự mức độ hài lòng thấp đến mức độ hài lòng cao được sắp xếp dựa vào số điểm trung bình lần lượt là: Điều kiện làm việc, Cấp trên, Đào tạo thăng tiến, Tiền lương, Đồng nghiệp, Sự hài lịng, Bản chất cơng việc, Phúc lợi.

Chương tiếp theo sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu và các kiến nghị của nghiên cứu đối với nhà quản lý của Công ty cổ phần Môi trường sống sạch, các hạn chế cũng như hướng nghiên cứu sau này.

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

MÔI TRƯỜNG SỐNG SẠCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần môi trường sống sạch (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)