Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến-tổng
Cronbach alpha nếu loại biến
Nhu cầu an toàn sức khỏe (ATSK): α = 0.854
ATSK1 10.655 9.791 .612 .853 ATSK2 10.213 9.292 .777 .780 ATSK3 10.213 10.117 .730 .804 ATSK4 10.549 9.582 .682 .821
Nhu cầu kinh tế và gia đình ( KTGD): α = 0.746
KTGD1 7.000 4.573 .521 .791 KTGD2 6.970 4.132 .618 .607 KTGD3 6.983 4.094 .580 .653
Nhu cầu tôn trọng và tự thể hiện ( TTTH) : α = 0.851
TTTH2 9.294 4.704 .675 .819 TTTH3 9.179 4.429 .625 .841 TTTH4 9.247 4.229 .737 .791 TTTH5 9.238 4.268 .738 .791
Nhu cầu xã hội và hoàn thiện bản thân (XHHT): α = 0.857
XHHT1 17.868 11.551 .630 .837 XHHT2 18.209 11.414 .648 .833 XHHT3 18.298 11.800 .610 .840 XHHT4 18.285 12.119 .589 .844 XHHT5 18.238 11.011 .708 .822 XHHT6 18.209 11.268 .692 .825
Bảng 4.2. Kết quả Cronbach Alpha các thang đo (tt)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến-tổng
Cronbach alpha nếu loại biến
Hài lịng trong cơng việc: α = 0,857
HL1 12,966 8,101 ,658 ,830
HL2 13,302 7,844 ,654 ,833
HL3 13,247 8,161 ,756 ,808
HL4 13,387 8,247 ,648 ,833
HL5 13,379 8,040 ,657 ,831
Kết quả công việc : α = 0,809
KQ1 9,860 5,061 ,568 ,787
KQ2 10,140 4,916 ,732 ,718
KQ3 10,272 4,695 ,668 ,740
KQ4 10,119 4,704 ,562 ,797
Nguồn: Phụ lục 5
Thang đo QWL gồm 19 biến quan là ATSK1, ATSK2, ATSK3, ATSK4, KTGD1, KTGD2, KTGD3, TTTH1, TTTH2, TTTH3, TTTH4, TTTH5, TTTH6, XHHT1, XHHT2, XHHT3, XHHT4, XHHT5, XHHT6. Trong đó, biến quan sát TTTH1 và TTTH6 có hệ số tương quan biến – tổng <0,3 nên bị loại. Các biến quan sát cịn lại đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.
Thang đo sự hài lịng trong cơng việc gồm 5 biến quan sát là HL1, HL2, HL3, HL4, HL5. Cả 5 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Hệ số Cronbach alpha = 0,857 (> 0,6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.
Thang đo kết quả cơng việc có 4 biến quan sát là KQ1, KQ2, KQ3, KQ4. Cả 4 biến đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Hệ số Cronbach alpha = 0,809 (> 0,6) nên thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy.
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp nhân tố khám phá EFA.
Phân tích EFA thang đo chất lượng sống trong cơng việc:
Thực hiện phân tích EFA sau khi loại biến TTTH1 và TTTH6. Kết quả phân tích EFA cho thấy 26 biến quan sát được trích thành 6 nhân tố. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3 nên đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố. Kết quả KMO và Barlett: hệ số KMO = 0, 879 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi – Square của kiểm định Barlett với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Hệ số Eigenvalue = 1,193>1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 5 với phương sai trích đạt 67,760 % > 50 %. Kết quả cho thấy các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA là phù hợp với dữ liệu.