Nghiên cứu thực tiễn trong nơng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất nuôi tôm sú của nông hộ tại hai huyện cần giờ và nhà bè (Trang 26 - 32)

7. Ý nghĩa của đề tài

1.2. Nghiên cứu thực tiễn trong nơng nghiệp

Theo nghiên cứu của tác giả Thái Thanh Hà (2005) [14] nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố đầu vào đối với kết quả nuơi tơm của các hộ gia đình tại huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế tiếp cận nghiên cứu từ tín dụng ngân hàng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ nuơi tơm ở huyện Phú Vang cĩ kết quả kinh tế cao thường là :

- Chủ hộ cĩ thời gian làm nghề nuơi tơm lâu năm với mức ý nghĩa thống kê 0,001. Biến số này trong phương trình cho thấy các hộ nuơi tơm ở huyện Phú Vang cĩ kết quả kinh tế cao thường là những chủ hộ cĩ thời gian làm nghề tơm lâu năm. Nghề nuơi tơm là một nghề khĩ, địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm và đĩ chính là yếu tố quyết định đến sự thành bại của hộ gia đình nuơi tơm tại huyện Phú Vang.

- Việc tập huấn kỹ thuật X2 là một biến số quan trọng trong việc dự báo trong mơ hình với mức ý nghĩa thống kê 0,05, tức là các hộ nuơi tơm cĩ kết quả kinh doanh cao là những hộ cĩ tham gia tập huấn kỹ thuật.

- Các hộ cĩ lao động thường xuyên tham gia làm nghề tơm. Nghề nuơi tơm là một nghề địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm và đĩ cũng chính là yếu tố quyết định đến sự thành cơng của hộ gia đình nuơi tơm tại Phú Vang.

Kết quả mơ hình trên cũng cho thấy rằng, số lao động thường xuyên của hộ nuơi tơm X3 cũng là một biến số độc lập, dự báo loại hộ gia đình cĩ kết quả kinh doanh khác nhau và đạt mức ý nghĩa thống kê 0,05. Những hộ cĩ kết quả kinh doanh cao cũng chính là hộ gia đình cĩ nhiều số lao động thường xuyên tham gia làm nghề tơm. Trên thực tế, kết quả này hồn tồn hợp lý bởi vì lao động là một yếu tố khơng thể thiếu được, và đặc biệt là yêu cầu kỹ thuật nuơi tơm địi hỏi sự cĩ mặt thường xuyên của các lao động trong quá trình sản xuất

Tương tự, các biến số về mặt chi phí như: chi phí phịng bệnh, chi phí dầu chạy máy mà hộ gia đình sử dụng vốn vay để thực hiện cũng là các nhân tố dự báo cĩ ý nghĩa về mặt thống kê 0,05 trong mơ hình. Tức là những hộ cĩ kết quả kinh

doanh cao thì chắc chắn là những hộ cĩ xu hướng đầu tư nhiều cho chi phí dầu chạy máy và chi phí phịng bệnh.

Chi phí thức ăn và chi phí cơng cụ nhỏ khơng phải là biến số dự báo đối với kết quả kinh doanh của các hộ nuơi tơm quảng canh cải tiến tại huyện Phú Vang vì các biến số này khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Điều này cho thấy rằng chi phí thức ăn và chi phí cơng cụ nhỏ là các loại chi phí được thực hiện theo định mức và thơng thường là như nhau đối với các hộ nuơi tơm.

Thủ tục vay vốn cũng khơng phải là biến số dự báo cĩ ý nghĩa về mặt thống kê đến kết quả kinh doanh của hộ gia đình. Điều này cho thấy rằng cơ hội tiếp cận tín dụng của tất cả các hộ nuơi tơm tại huyện Phú Vang là như nhau, và ngân hàng hầu như khơng cĩ phân biệt đối xử khác nhau đối với các hộ trong vấn đề này. Mức vốn vay ngân hàng là biến số cĩ ý nghĩa về mặt thống kê, cho thấy rằng mức vốn vay càng lớn thì hộ gia đình nuơi tơm càng cĩ điều kiện để đầu tư để đạt kết quả kinh doanh cao hơn.

Tác giả cũng đã kết luận rằng tín dụng đã cĩ tác động khá tích cực đến việc đầu tư và thực hiện các chi phí mang lại lợi ích kinh tế khá cao của các hộ nuơi tơm tại huyện Phú Vang. Điều này thể hiện rõ trong việc mức vốn vay của hộ gia đình càng cao thì hộ gia đình đạt được kết quả kinh doanh cao. Nuơi tơm quảng canh cải tiến là một trong những nghề đang được phát triển tại huyện Phú Vang trong thời gian qua và vì vậy tín dụng ngân hàng đĩng một vai trị hết sức quan trọng . Kết quả nghiên cứu cũng đã gián tiếp cho thấy các ngân hàng trước khi triển khai tín dụng tại huyện Phú Vang cần phải chú ý nhiều đến cơng tác tập huấn kỹ thuật nuơi tơm. Các chương trình tập huấn cần chú trọng đến việc bồi dưỡng kiến thức cho các chủ hộ nuơi tơm về các loại bệnh thường thấy trong việc nuơi tơm. Việc tập huấn cĩ thể được kết hợp một cách tốt nhất với việc tham quan các mơ hình điển hình để các chủ hộ gia đình cĩ thể tham khảo. Qua nghiên cứu cho thấy, thủ tục vay vốn khơng phải là một nhân tố cĩ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của hộ nuơi tơm tại huyện Phú Vang. Tuy nhiên, trên thực tế đây là một vấn đề cần cĩ những nghiên cứu sâu và trên diện rộng hơn nữa để cĩ thể đưa ra một kết luận chắc chắn.

Theo nghiên cứu: "Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tơm nuơi

của các hộ điều tra ở huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế” của Phan Văn Hịa

(2005) [8], các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất bao gồm: giống, cơng lao động, thức ăn tự sản xuất, thức ăn cơng nghiệp, vụ sản xuất, hình thức nuơi. Thức ăn cơng nghiệp cĩ ảnh hưởng lớn nhất của năng suất tơm của các hộ nuơi, kế đến là biến thức ăn tươi, vụ nuơi, hình thức nuơi và ảnh hưởng thấp nhất là cơng lao động. Nghiên cứu cũng cho thấy đối với các hộ nuơi tơm ở huyện Phú Vang việc đầu tư cho thức ăn tươi sẽ tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất. Cịn việc đầu tư thêm giống và cơng lao động sẽ khơng mang lại hiệu quả kinh tế.

Các hộ nuơi tơm ở Phú Vang để cĩ được năng suất cao theo nghiên cứu của tác giả thì các hộ nên đầu tư nuơi tơm theo phương thức thâm canh, nuơi ở vụ 1 và sử dụng nhiều thức ăn tươi.

Nghiên cứu tác giả Phan Văn Hịa ở huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế vào năm 2005 cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất bao gồm: thức ăn tự sản xuất, thức ăn cơng nghiệp, vụ sản xuất, hình thức nuơi

Cịn nghiên cứu của tác giả Thái Thanh Hà (2005) cho thấy các hộ nuơi tơm ở huyện Phú Vang cĩ kết quả kinh tế cao thường là : chủ hộ cĩ thời gian làm nghề nuơi tơm lâu năm, cĩ tham gia tập huấn kỹ thuật, các hộ cĩ lao động thường xuyên tham gia làm nghề tơm, các hộ cĩ đầu tư cho dầu chạy máy và đầu tư cho chi phí phịng bệnh.

Từ những cĩ sở lý thuyết chung, người nghiên cứu vận dụng vào thực tế nuơi tơm sú tại hai huyện Cần Giờ và Nhà Bè của thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2011. Các yếu tố nhập lượng đầu vào được đề xuất đưa vào mơ hình nghiên cứu gồm những yếu tố sau:

Nhĩm các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực: chi phí thuê ngồi (1.000 đồng/1.000m2), chi phí lao động tự làm của hộ (1.000 đồng/1000m2)

Lượng con giống (1.000 con/1.000m2), lượng thức ăn (kg/1.000m2

), Phương thức nuơi tơm (1: thâm canh, 2: bán thâm canh, 3:quảng canh hoặc quảng canh cải tiến, 4: nuơi tơm_lúa )

- Các nhĩm yếu tố khác: Trong việc nuơi tơm sú, ngồi các yếu tố trên thì yếu tố xử lý ao, thuốc phịng bệnh, yếu tố xăng dầu, điện chạy máy cũng hết sức quan trọng ảnh hưởng đến năng suất của con tơm. Việc xử lý ao, phịng bệnh, cĩ đủ điện và xăng dầu chạy máy sẽ giúp tăng năng suất. Tuy nhiên một sự đầu tư khơng hiệu quả sẽ cĩ thể làm giảm năng suất. Từ cơ sở đĩ, việc đưa biến chi phí phục vụ cho việc xử lý ao (1.000đồng/1.000m2), chi phí cho thuốc phịng chữa bệnh (1.000 đồng/1.000m2), chi phí cho xăng dầu, điện chạy máy (1.000 đồng/1.000m2 ) là hết sức cần thiết.

Đối với các biến như yếu tố yếu tố khuyến nơng, tuổi và trình độ của chủ hộ khơng được đề cập do hạn chế trong vấn đề thu thập thơng tin..

1.3. Mơ hình thực nghiệm

Để lượng hĩa mối quan hệ tương quan giữa năng suất (sản lượng) của hộ nuơi tơm sú với các yếu tố đầu vào cĩ liên quan, hàm Cobb-Douglas được sử dụng với mơ hình cụ thể như sau:

Trong đĩ, Y là biến năng suất tơm sú của hộ gia đình (kg/ 1.000m2 ). Y là biến phụ thuộc của mơ hình.

X1: Lượng con giống (1.000 con/1.000m2)

X2: Lượng thức ăn (kg/ 1.000m2

)

X3: Chi phí các chất vi lượng (1.000 đồng/1.000m2

) X4: Chi phí vơi (1.000 đồng/1.000m2)

X5: Chi phí phục vụ cho việc xử lý ao (1.000 đồng/1.000m2

) X6: thuốc xử lý nước, thuốc diệt tạp (1.000 đồng/1.000m2

) X7: Chi phí cho thuốc phịng chữa bệnh (1.000 đồng/1.000m2) X8: Chi phí cho xăng dầu, điện chạy máy (1.000 đồng/1.000m2

) X9: Chi phí khấu hao tài sản cố định (1.000 đồng/1.000m2) X10: Chi phí dụng cụ nhỏ (1.000 đồng/1.000m2)

X11: Chi phí thuê ngồi (1.000 đồng/1.000m2)

X12: Chi phí lao động tự làm của hộ (1.000 đồng/1000m2

)

X13: (Phương thức nuơi tơm) là biến về phương thức nuơi tơm chủ yếu ( 1:

thâm canh, 2: bán thâm canh, 3:quảng canh hoặc quảng canh cải tiến, 4: nuơi tơm_lúa )

X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 X9, X10, X11, X12, X13 là các biến độc lập của mơ hình.

Từ cơ sở các biến độc lập và phụ thuộc nêu trên, tác giả đề xuất sử dụng dạng hàm Cobb – Douglas để ước lượng hàm sản xuất của con tơm sú, đĩ là dạng hàm thường được sử dụng trong việc ước lượng hàm sản xuất trong nơng nghiệp để làm cơ sở phân tích mối quan hệ giữa năng suất và các nhập lượng đầu vào của quá trình nuơi tơm sú của nơng hộ, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá ở các bước tiếp theo.

- Mơ hình thực nghiệm dạng hàm Cobb-Douglas:

Ta cĩ mơ hình tổng quát: Qt = c Ktα Ltβ

Dạng hàm Cobb-Douglas trên khơng thể ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS). Tuy nhiên, nếu lấy logarit cả hai vế (logarit kép) thì mối quan hệ bây giờ là tương quan tuyến tính và cĩ thể ước lượng bằng OLS.

Hàm sản xuất được trình bày dưới dạng tuyến tính sau:

Ln(Y) = b0 + b1 ln(X1) + b2 ln(X2) + b3 ln(X3) + b4 ln(X4) + b5 ln(X5) + b6 ln(X6) + b7 ln(X7) + b8 ln(X8) + b9 ln(X9) + b10 ln(X10) + b11 ln(X11) + b12

ln(X12) + b13 ln(X13) +ε

b1, b2, b3, b4, b5, b6, b7, b8, b9, b10, b11, b12, b13: là các hệ số co giãn của hàm sản xuất. Các hệ số này sẽ được ước lượng bởi phương pháp hồi qui và ε là sai số ngẫu nhiên.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Các nghiên cứu về vấn đề nơng nghiệp, năng suất và hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp luơn là những tâm điểm quan tâm của các nhà nghiên cứu. Với đa phần

người dân sống ở vùng nơng thơn, nghề nghiệp chính là làm nơng nghiệp thì việc đề xuất ra những phương án giúp sản xuất nơng nghiệp hiệu quả là hết sức cần thiết.

Phương thức nuơi tơm sú nào ở hai huyện Cần Giờ và Nhà Bè mang lại hiệu quả kinh tế cao? Đây là những vấn đề mà các nơng hộ đều mong muốn đạt được.

Trong quá trình nuơi tơm sú, các yếu tố đầu vào ảnh hưởng nhiều đến năng suất nuơi tơm sú của nơng hộ luơn là vấn đề cần phải quan tâm. Do đĩ việc nghiên cứu và vận dụng vào thực tế nuơi tơm sú ở hai huyện Cần Giờ và Nhà Bè là hết sức cần thiết.

Các lý thuyết về sản xuất nơng nghiệp, lý thuyết về kinh tế hộ, lý thuyết về hiệu quả kinh tế, lý thuyết năng suất, đặc biệt là lý thuyết và các ứng dụng của hàm sản xuất Cobb – Douglas được sử dụng làm cơ sở lý thuyết của đề tài. Hai cơng trình nghiên cứu của các tác giả ở huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế cĩ liên quan đến đề tài, đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để đề tài này kế thừa.

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất nuôi tôm sú của nông hộ tại hai huyện cần giờ và nhà bè (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)