Huyện Cần Giờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất nuôi tôm sú của nông hộ tại hai huyện cần giờ và nhà bè (Trang 35 - 41)

7. Ý nghĩa của đề tài

2.1.2. Huyện Cần Giờ

Tổng quan về điều kiện tự nhiên:

Ưu thế lớn của huyện Cần Giờ trong sự phát triển kinh tế xã hội là quỹ đất cịn nhiều, mơi trường thiên nhiên trong lành và đặc biệt đây là một đơn vị hành chính thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, một trong trung tâm kinh tế lớn của cả nước, đồng thời giáp ranh với những vùng kinh tế năng động như Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. Cần Giờ đã cĩ những dự án kêu gọi hợp tác đầu tư nước ngồi nhằm khơi dậy những tiềm năng về thiên nhiên, con người.

Nguồn:http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/20/302/ban-do-huyen-can-gio-cua-tp- hcm

/

Cơ cấu đất nơng nghiệp

Tổng diện tích tự nhiên: 70.421 ha đứng hàng đầu về diện tích của các huyện ngoại thành và bằng 1/3 diện tích tồn thành phố, trong đĩ đất lâm nghiệp chiếm 32.109 ha, đất sơng rạch 22.850 ha bằng 32% diện tích tồn huyện. Ngồi ra cịn cĩ trên 5000 ha diện tích dùng để trồng lúa, cây ăn trái, cĩi và làm muối.

Đất thổ cư, đất cơng trình cơng cộng và đất chưa sử dụng chiếm 6.036 ha. Hai đặc điểm lớn về đất thổ nhưỡng của Cần Giờ là phèn và mặn, trong đĩ mặn là chủ yếu. Diện tích vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn, trong đĩ chủ yếu là cây đước.

Hệ sinh thái rừng và rừng ngập mặn của Cần Giờ đã được phục hồi ổn định và phát triển tốt sau những thiệt hại nặng nề do chiến tranh tàn phá.

Diện tích nuơi trồng thủy sản của thành phố tập trung nhiều ở huyện Cần Giờ. Huyện Cần Giờ trước năm 1998 chỉ độc canh cây lúa vụ Mùa, năng suất rất thấp (trên dưới 2 tấn /ha) và nhiều rủi ro phụ thuộc vào khí hậu, thời tiết. Đặc biệt năm 1998 hạn hán xảy ra, độ mặn xâm nhập vào ruộng lúa (trên 40/00) nên gần 90% diện tích lúa bị thất thu, đời sống của bà con nơng dân gặp rất nhiều khĩ khăn (nguồn cục thống kê, 2005).

Tổng quan về tình hình kinh tế:

Với sự nỗ lực phấn đấu, huyện Cần Giờ đã vượt qua những khĩ khăn và hồn thành chỉ tiêu kinh tế xã hội trong năm 2010.

Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế năm 2010 của huyện Cần Giờ STT Khoản mục ĐVT Năm 2010

1 Cơ cấu giá trị sản xuất:

- Khu vực Nơng lâm –Thủy sản - Khu vực Cơng nghiệp – xây dựng

Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 4.979 1.249 2.502

STT Khoản mục ĐVT Năm 2010

- Khu vực Dịch vụ Tỷ đồng 1.228 2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 % 0,91 3 Tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện % 40,33 4 Tỷ lệ hộ sử dụng điện % 99 5 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước máy % 99

Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình KT-XH huyện Cần Giờ năm 2010

Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện Cần Giờ trong năm 2010 cho thấy giá trị sản xuất của huyện do ngành nơng lâm thủy sản đĩng gĩp chiếm 25,08%

Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành thủy sản

Chỉ tiêu Đvt Kế hoạch 2010 Thực hiện năm 2009 Thực hiện năm 2010 Tốc độ phát triển % A B 1 2 3 3/1 3/2 I. Tổng sản lượng Tr. đồng 33.268 31.241 34.498 103,69 110,42 Tơm các loại Tr. đồng 10.680 10.191 11.670 109,2 114,51 Nhuyễn thể Tr. đồng 9.100 3.300 3.943 43,32 119,48 Hải sản khác Tr. đồng 13.486 17.750 18.885 140,03 106,39 II. Sản lượng đánh bắt Tấn 14.401 20.027 20.842 144,72 104,07 Tơm các loại Tấn 1.251 2.577 2.216 177,13 85,99 Hải sản khác Tấn 13.150 17.324 18.624 141,63 106,73 III. Sản lượng nuơi

trồng

Tấn 18.864 12.781 13.656 72,39 121,77

Trong đĩ: Tơm sú Tấn 4.709 2.916 3.096 65,75 101,15 Tơm thẻ chân trắng Tấn 3.962 5.013 5.350 135,03 155,89 Hải sản khác Tấn 335 239 259 77,31 86,33 Nghêu, sị, hàu Tấn 9.100 3.685 3.943 43,32 119,48

Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình KT-XH huyện Cần Giờ năm 2010

Tổng quan về tình hình nuơi tơm sú ở huyện Cần Giờ

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất để phá thế độc canh cây lúa ở những vùng sản xuất lúa khơng hiệu quả và chuyển qua nuơi tơm sú đang là xu thế sản xuất mới ở vùng Cần Giờ. Từ năm 1998 bà con đã thăm dị nuơi con tơm sú. Ngay từ vụ thử nghiệm đầu tiên, con tơm đã cho thấy khả năng cĩ thể dừng chân lâu dài ở đây. Cuộc sống của người dân vùng này khá lên nhờ lợi nhuận từ con tơm sú gấp hàng chục lần trồng lúa, trồng rừng. Do lợi nhuận từ con tơm sú mang lại nên diện tích đào ao nuơi tơm càng mở rộng.

Phát triển nuơi tơm sú ở Cần Giờ chủ yếu là bốn xã ở phía Bắc gồm Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng và Lý Nhơn. Đây là vùng trồng lúa một vụ / năm với năng suất rất thấp. Chính vì rất thích hợp cho mơi trường nuơi tơm sú nên đất vùng này được chuyển hẳn qua nuơi tơm.

Biển là nguồn lợi to lớn của Cần Giờ, vì vậy trong cơ cấu phát triển kinh tế của huyện thì ngành thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Từ năm 2000 với chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện, nghề nuơi tơm sú được phát triển mạnh và nhanh chĩng thay thế cho vùng đất trồng lúa phèn mặn cĩ năng suất thấp.

Từ vài hộ nuơi thử nghiệm theo chương trình khuyến nơng đến tháng 12 năm 2010 huyện Cần Giờ đã cĩ 2.008 lượt hộ thả nuơi tơm sú với 403,26 triệu con giống trên diện tích nuơi tơm là 4.722,53 ha, trong đĩ:

+ Nuơi trên ao: cĩ 1.553 lượt hộ thả nuơi 277,34 triệu con giống trên diện tích 1639,82 ha. Cụ thể:

+ Nuơi cơng nghiệp: cĩ 238 lượt hộ thả nuơi 84,49 triệu con giống trên diện tích 221,95 ha.

+ Nuơi bán cơng nghiệp: cĩ 380 lượt hộ thả nuơi 79,56 triệu con giống trên diện tích 394,88 ha.

+ Nuơi ruộng: cĩ 935 lượt hộ thả nuơi 113,28 triệu con giống trên diện tích 1.023ha + Nuơi tơm sinh thái: cĩ 455 lượt hộ thả nuơi 125,92 triệu con giống trên diện tích 3.082,7 ha.

Bảng 2.6: Sản lượng nuơi tơm huyện Cần Giờ

Đvt: tấn

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.700 3.200 6.096 6.700 6.670 6.996 6.118 4.844 3.060 3.096 (nguồn: Niên giám thống kê huyện Cần Giờ năm 2005-2010) Sản lượng thu hoạch tơm sú năm 2010 đạt 3.096 tấn trên diện tích 4.295,43 ha đạt 101,15% so với cùng kỳ,

Mơ hình cơng nghiệp: Sản lượng đạt 637 tấn trên diện tích thu hoạch 184,14 ha,

năng suất đạt 3,46 tấn/ha (giảm 0,193 tấn/ha so cùng kỳ)

Mơ hình bán cơng nghiệp: Sản lượng đạt 593 tấn trên diện tích thu hoạch 320,67

ha, năng suất đạt 1,85 tấn/ha (tăng 0,32 tấn/ha so cùng kỳ)

Mơ hình ruộng: Sản lượng đạt 612 tấn trên diện tích thu hoạch 707,92 ha, năng suất đạt 0,87 tấn/ha (khơng tăng so cùng kỳ)

Mơ hình tơm sinh thái: Sản lượng đạt 1.254 tấn trên diện tích thu hoạch 3.082 ha, năng suất đạt 0,41 tấn/ha (khơng tăng so cùng kỳ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất nuôi tôm sú của nông hộ tại hai huyện cần giờ và nhà bè (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)