Điều tra phỏng vấn đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất nuôi tôm sú của nông hộ tại hai huyện cần giờ và nhà bè (Trang 51 - 52)

7. Ý nghĩa của đề tài

2.3. Tổng quan về kết quả điều tra nơng hộ

2.3.2. Điều tra phỏng vấn đối tượng

Từ mẫu dữ liệu được chọn, đề tài thực hiện việc điều tra chọn mẫu để thu thập các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc tính tốn giá trị của biến phụ thuộc (năng suất tơm sú) và các biến giải thích (biến độc lập) tác động đến năng suất của tơm sú. Cơng tác điều tra chọn mẫu được thực hiện thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp chủ hộ bằng bảng câu hỏi. Cơng việc phỏng vấn được thực hiện trực tiếp với người chủ hộ tại nhà hoặc ngay trên ao nuơi tơm sú của người dân. Tác giả cùng với các anh chị tại Chi cục thống kê huyện Cần Giờ, Nhà Bè tiến hành phỏng vấn điều tra nơng hộ. Các mẫu điều tra sau khi thực hiện xong vào cuối mỗi ngày sẽ được Chi cục Thống Kê hai huyện điều tra đánh giá chi tiết, xem xét mức độ đầy đủ và phù hợp của thơng tin của từng mẫu điều tra để kịp thời điều tra bổ sung nếu cĩ.

Tĩm lược Chương 2: Hàm sản xuất Cobb – Douglass được ứng dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các nơng hộ trên địa bàn huyện Cần Giờ và Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Số liệu thứ cấp bao gồm các báo cáo của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh và các nguồn khác như: các báo cáo của Chi cục Thống kê huyện Cần Giờ và huyện Nhà Bè. Số liệu sơ cấp là bộ số liệu điều tra chi phí nuơi tơm sú 180 nơng hộ tại xã Bình Khánh, xã Lý Nhơn, xã An Thới Đơng huyện Cần Giờ và xã Hiệp Phước huyện Nhà Bè của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu điều tra được xử lý, nhập liệu và phân tích thống kê mơ tả bằng Excel, SPSS. Phương pháp hồi quy đa biến bao gồm 13 yếu tố đầu vào và phương pháp OLS được sử dụng để ước lượng các hệ số hồi qui.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Tổng quan về tình hình nuơi tơm sú của nơng hộ:

Để biết được tình hình nuơi tơm sú của hộ, mức độ hiệu quả của nĩ đối với nơng hộ, nghiên cứu tiến hành phân tích hiệu quả nuơi tơm sú. Phần trọng tâm của việc phân tích hiệu quả là vụ nuơi tơm sú mới vừa thu hoạch.Việc phân tích hiệu quả nuơi tơm sú được thực hiện theo phương thức nuơi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh/quảng canh cải tiến và nuơi tơm lúa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến năng suất nuôi tôm sú của nông hộ tại hai huyện cần giờ và nhà bè (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)