7. Ý nghĩa của đề tài
3.1.1. Về năng lực sản xuất của hộ
Số hộ phân theo diện tích nuơi:
Bảng 3.1: Tình hình các hộ điều tra phân theo diện tích nuơi Diện tích Số hộ Tỷ trọng(%) ≤ 5.000 m2 2 28 15,55 5.000m22--1010..000000 m22 73 40,55 10.000m22--2020..000000 m22 55 30,55 > >2200..000000 m22 24 13,35 Tổng 180 100,00
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Theo bảng tổng hợp 3.1, đa số các hộ cĩ diện tích nuơi nhỏ hơn 10.000 m22 là chủ yếu, chiếm tỷ lệ 56,1%. Khi thiết kế ao nuơi cho phương thức nuơi thâm canh, bán thâm canh thì diện tích nuơi khoảng 2.000-3.000 m22, cịn nuơi ruộng lúa thì diện tích tốt nhất là 4.000-5.000 m22
.
.
Bảng 3.2: Tình hình các hộ điều tra phân theo phương thức nuơi Phương thức nuơi Số hộ Tỷ trọng(%)
Thâm canh 18 10
Quảng canh, quảng canh cải tiến 45 25
N
Nuuơơii ttơơmm llúúaa 61 33,9
Tổng 180 100,00
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Qua kết quả khảo sát 180 nơng hộ tại huyện Cần Giờ và Nhà Bè cho thấy cĩ cĩ 2 nhĩm hộ nuơi theo phương thức bán thâm canh và nuơi tơm lúa chiếm tỷ lệ cao nhất. Số hộ nuơi bán thâm canh chiếm 31,1%, số hộ nuơi tơm lúa chiếm 33,9%.
3.1.2. Tập hợp chi phí nuơi tơm sú trên diện tích 1000m2
Chi phí trong chăn nuơi tơm sú bao gồm: chi phí con giống; chi phí thức ăn; chi phí xử lý mơi trường (vơi, vi sinh xử lý đáy ao, thuốc xử lý nước, thuốc diệt tạp, hĩa chất khác, thuốc phịng chữa bệnh, chi phí xăng dầu, tiền điện, thủy lợi phí, khấu hao tài sản cố định, chi phí mua dụng cụ nhỏ); chi phí thuê ngồi (thuê máy mĩc thiết bị, cải tạo ao hồ, chăm sĩc, chế biến thức ăn, bảo vệ, thu hoạch, vận chuyển, sửa chữa máy mĩc thiết bị và các khoản chi phí thuê ngồi khác; chi phí lao động tự làm của hộ (cải tạo ao hồ, chăm sĩc, chế biến thức ăn, bảo vệ, thu hoạch vận chuyển, chi phí hộ tự làm khác). Số liệu chi phí được trình bày qua các bảng sau:
3.1.2.1. Chi phí vật chất
Bảng 3.3: Chi phí vật chất của 1000m2 tơm sú theo phương thức nuơi
Chi phí
Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh/
QCCT NNuuơơii ttơơmm llúúaa Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % 1. Giống 561 6,40 528 9,91 238 9,57 297 12,60 2. Thức ăn 5.917 67,47 3.293 61,83 1.686 67,82 1.510 64,06 3.Vơi 619 7,06 474 8,90 191 7,68 178 7,55
4.Vi sinh 228 2,60 160 3,00 71 2,86 64 2,72 5.Thuốc XL nước 122 1,39 115 2,16 75 3,02 55 2,33 6. Hĩa chất 36 0,41 7 0,13 2 0,08 7.Thuốc PCB 54 0,61 10 0,19 4 0,16 8. Xăng, dầu 953 10,87 584 10,97 146 5,87 158 6,70 9.Tiền điện 15 0,17 10.Thủy lợi 20 0,23 3 0,12 11.Khấu hao TSCĐ 211 2,40 132 2,48 52 2,09 76 3,22 12.Dụng cụ nhỏ 34 0,39 23 0,43 18 0,72 19 0,81 Tổng 8.770 100 5.326 100 2.486 100 2.357 100
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Qua bảng 3.3, cho thấy: trong cơ cấu các khoản chi phí ở các nơng hộ nuơi tơm sú theo phương thức nuơi thâm canh thì chi phí giống chiếm 6,40%, chi phí thức ăn chiếm 67,47%, chi phí vơi chiếm 7,06%, chi phí nhiên liệu chiếm 10,87% và chi phí xử lý mơi trường, điện, hĩa chất, khấu hao khác chiếm 8,2%
Ở các nơng hộ cĩ phương thức nuơi bán thâm canh thì chi phí giống chiếm 9,91%, chi phí thức ăn chiếm 61,83%, chi phí vơi chiếm 8,90%, chi phí nhiên liệu chiếm 10,97% và chi phí xử lý mơi trường, điện, hĩa chất, khấu hao khác chiếm 8,39% Ở các nơng hộ cĩ phương thức nuơi quảng canh/QCCT thì chi phí giống chiếm 9,57%, chi phí thức ăn chiếm 67,82%, chi phí vơi chiếm 7,68%, chi phí nhiên liệu
chiếm 5,87% và chi phí xử lý mơi trường, điện, hĩa chất, khấu hao khác chiếm 9,06%
Ở các nơng hộ cĩ phương thức nuơi tơtơmm llúúaa thì chi phí giống chiếm 12,60%, chi phí thức ăn chiếm 64,06%, chi phí vơi chiếm 7,55%, chi phí nhiên liệu chiếm 6,70% và chi phí xử lý mơi trường, điện, hĩa chất, khấu hao khác chiếm 9,09%.
Tổng chi phí vật chất cĩ xu hướng tăng dần từ phương thức nuơi tơm lúa đến phương thức thâm canh: phương thức nuơi tơm lúa là 2.357.000 đồng, phương thức nuơi quảng canh/QCCT là 2.486.000 đồng, phương thức nuơi bán thâm canh là 5.326.000 đồng, phương thức nuơi thâm canh là 8.770.000 đồng. Việc thay đổi đĩ cĩ thể được giải thích là ở các phương thức quảng canh/QCCT, phương thức nuơi tơm lúa thì đa số các hộ chưa xem việc nuơi tơm sú là thu nhập chính nên khoản đầu tư cho việc nuơi tơm cịn giới hạn, bên cạnh đĩ cũng cĩ thể do khả năng đầu tư cĩ giới hạn, khoản vốn giành cho sản xuất của họ thấp. Trái lại, những hộ cĩ qui mơ nuơi thâm canh, bán thâm canh, họ đánh giá được hiệu quả của việc nuơi tơm nên việc đầu tư được chú trọng.
Trong cơ cấu của các khoản chi phí này chi phí thức ăn chiếm một tỷ trọng cao nhất (hơn 61%) và đây cũng là khoản chi phí vật chất lớn nhất mà nơng hộ phải trả cho việc nuơi tơm sú.
Yếu tố chi phí xăng dầu lại cĩ sự thay đổi rất đột biến từ chi phí nhiên liệu phương thức nuơi tơm lúa là 6,7 %, phương thức nuơi quảng canh/QCCT là 5,87%, phương thức nuơi bán thâm canh là 10,97%, phương thức nuơi thâm canh là 10,87% Việc thay đổi trên cĩ thể được giải thích bởi áp lực của việc cháy máy sục khí, máy bơm nước cải tạo ao. Các hộ cĩ phương thức nuơi thâm canh, bán thâm canh phải trang bị các phương tiện máy mĩc, đặc biệt là máy bơm nước để đáp ứng nhu cầu cải tạo ao. Và điều này cũng cĩ thể làm giảm được chi phí thuê máy rất tốn kém nhưng họ chi trả nhiều cho chi phí nhiên liệu.
Bảng 3.4: Chi phí lao động của 1000m2
tơm sú theo phương thức nuơi:
Chi phí
Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh/quảng
canh cải tiến NuNuơơii ttơơmm llúúaa Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % 1. Chi phí LĐ thuê ngồi 886 53,63 690 52,39 323 37,25 330 43,25 Thuê máy mĩc 17 2,46 1 0,30 Cải tạo ao 401 45,26 342 49,57 144 44,58 217 65,76 Chăm sĩc 284 32,06 149 21,59 69 21,36 49 14,85 Thu hoạch 191 21,56 181 26,23 106 32,82 63 19,09
Sửa chữa máy
mĩc 5 0,56 1 0,15 2 0,62 Chi phí khác 5 0,56 2 0,62 2. Chi phí LĐ tự làm 766 46,37 627 47,61 544 62,75 433 56,75 Cải tạo ao 336 43,60 242 38,59 198 36,40 179 41,34 Chăm sĩc 423 55,22 367 58,53 345 63,42 245 56,58 Thu hoạch 9 1,18 9 1,44 1 0,18 9 2,08 CP hộ tự làm 9 1,44 Tổng 1.652 100 1.317 100 867 100 763 100
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Để phát triển tốt, con tơm sú cần phải được chăm sĩc rất nhiều ở các khâu, chính vì điều đĩ chi phí lao động cho việc nuơi tơm sú là rất lớn. Tổng chi phí lao động ở phương thức thâm canh là: 1.652.000 đồng, phương thức bán thâm canh: 1.317.000 đồng, phương thức quảng canh/QCCT là 867.000 đồng, phương thức
nuơi tơm lúa là: 763.000 đồng. Ở đây, tổng chi phí lao động cũng tăng theo phương thức nuơi.
Biểu đồ 3.1: Chi phí lao động của 1000m2 tơm sú theo phương thức nuơi
Chi phí lao động của 1000m2 tơm sú theo phương thức nuơi
53,63 52,39 37,25 43,25 46,37 47,61 62,75 56,75 0 20 40 60 80 100 120
Thâm canh Bán thâm canh Quảng
canh/QCCT
Nuơi tơm lúa %
Chi phí LĐ tự làm Chi phí LĐ thuê ngồi
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Chi phí lao động thuê ngồi của phương thức nuơi quảng canh và nuơi tơm lúa chiếm tỷ trọng cao hơn chi phí lao động tự làm của nơng hộ. Tổng chi phí lao động thuê ngồi ở phương thức thâm canh là 53,63%, phương thức bán thâm canh: 52,39%.
Đối với lao động th ngồi thì chi phí cải tạo ao luơn chiếm một tỷ trọng rất cao trong chi phí lao động lao động thuê ngồi. Ở phương thức thâm canh chiếm tỷ lệ 45,26%, ở phương thức bán thâm canh chiếm tỷ lệ 49,57%, ở phương thức quảng canh/ quảng canh cải tiến chiếm tỷ lệ 44,58% và phương thức nuơi tơm lúa chiếm tỷ lệ 66,76%
Cịn đối với lao động tự làm của hộ thì chi phí cho lao động chăm sĩc, chế biến thức ăn, bảo vệ luơn chiếm một tỷ trọng rất cao trong chi phí lao động tự làm của hộ. Ở phương thức thâm canh chiếm tỷ lệ 55,22% ở phương thức bán thâm
canh chiếm tỷ lệ 58,53%, ở phương thức quảng canh/ QCCT chiếm tỷ lệ 63,42% và
phương thức nuơi tơm lúa chiếm tỷ lệ 56,58%.
Từ phân tích trên cho thấy, chi phí thức ăn và chi phí cơng lao động chiếm tỷ lệ cao trong cấu thành chi phí nuơi tơm sú. Do vậy, nếu nơng hộ nuơi tơm sú ở các quy mơ nếu nắm vững đặc điểm con tơm, chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sĩc sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm những tiêu hao thức ăn khơng hợp lý; tận dụng cơng nhà sẽ làm giảm giá thành sản xuất, nâng cao lợi nhuận trong việc nuơi tơm sú. Thực hiện những việc trên khơng những đơn thuần làm tăng giá trị kinh tế trên đồng vốn bỏ ra mà cịn gĩp phần giải quyết lao động ở nơng thơn do đứng tuổi, thiếu trình độ, thiếu phương tiện sản xuất khĩ cĩ khả năng chuyển đổi nghề nghiệp khác, gĩp phần ổn định xã hội và phát triển bền vững.
3.1.2.3 Tập hợp các chi phí
Bảng 3.5: Tập hợp chi phí của 1000m2 tơm sú theo phương thức nuơi:
Chi phí
Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh/quảng
canh cải tiến NuNuơơii ttơơmm llúúaa Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % Số tiền (1000đồng) % 1. CP vật chất 8.770 84,15 5.326 80,17 2.486 74,14 2.357 75,54 2. CP lao động 1.652 15,85 1.317 19,83 867 25,86 763 24,46 Lao động thuê ngồi 866 53,63 690 52,39 323 37,25 330 43,25 Lao động tự làm 766 46,37 627 47,61 544 62,75 433 56,75 Tổng 10.422 100 6.643 100 3.353 100 3.120 100
Tổng chi phí cho việc nuơi tơm sú trên 1000 m22ở phương thức thâm canh cao nhất là 10.422.000 đồng, phương thức bán thâm canh là 6.643.000 đồng, phương thức quảng canh là 3.353.000 đồng và ở phương thức nuơi tơm lúa là 3.120.000 đồng. Điều này là hợp lý khi mà khả năng đầu tư đối với các hộ nuơi theo phương thức thâm canh và bán thâm canh tốt hơn các hộ cĩ phương thức nuơi quảng canh hay tơm lúa. Việc tăng khả năng đầu tư cho thức ăn, đầu tư cho máy bơm, máy xục khí, chi phí cải tạo ao... đều này đồng nghĩa sẽ làm tăng tổng chi phí đầu tư.
Do khơng cĩ vốn nhiều, những hộ cĩ qui mơ phương thức nuơi quảng canh và nuơi tơm lúa ít trang bị các loại máy mĩc phục vụ cho sản xuất, chính vì điều này mà khoản chi phí lao động nhà cao hơn. Và đồng nghĩa với điều đĩ, những hộ nuơi thâm canh và bán thâm canh thì họ lại phải trả chi phí cho khoản máy mĩc mà họ trang bị điều đĩ làm cho khoản chi phí vật chất của họ trở nên cao hơn.
Chi phí lao động thuê ngồi giảm dần theo phương thức nuơi cĩ thể được giải thích thơng qua việc các hộ nuơi ruộng lúa ít phải thuê mướn lao động. Khi nuơi thâm canh hay bán thâm canh tăng lên tương đồng với số lao động thuê ngồi cũng tăng lên điều này làm tác động làm tăng chi phí cho thuê mướn thêm lao động của hộ. Lực lượng lao động nhà khơng thể đáp ứng kịp thời nên chi phí cho việc thuê mướn thêm lao động bên ngồi tăng lên.
3.1.3. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Bảng 3.6: Phân tích hiệu quả của 1000m2 tơm sú theo phương thức nuơi Khoản Mục ĐVT Thâm canh Bán thâm
canh
Quảng canh/quảng canh cải tiến
N
Nuuơơii ttơơmm
l lúúaa Năng Suất Kg 201 128 67 64,5 Doanh thu 1000 Đồng 15.667 9.230 5.015 4.564 Tổng Chi Phí // 10.411 6.644 3.355 3.119 Lợi Nhuận // 5.256 2.586 1.660 1.445
Tỷ Suất LN/TCP % 50 39 49 46
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Bảng tổng hợp trên đây cho thấy kết quả cuối cùng của việc nuơi tơm sú theo phương thức nuơi là khác nhau. Năng suất của tơm sú cĩ biến động theo từng phương thức nuơi, phương thức thâm canh cho năng suất trung bình là 201 kg/1000
m22, phương thức bán thâm canh là 128 kg/1000 m22, phương thức quảng canh/quảng canh cải tiến là 67 kg/1000 m22và phương thức nuơi tơm lúa là 64,5 kg/1000 m22. Sự chênh lệch trên là khá lớn, nhất là khi so sánh phương thức nuơi thâm canh với các
p
phhươươngng ththứứcc nunuơơii cịcịnn llạại.i. TrTroonngg tìtìnhnh hhììnhnh hihiệện nnanayy khkhii cácácc khkhuu cơcơnngg ngnghhiiệệp pđưđượợcc
m
mởở rraa vvàà ssựự ơơ nhnhiiễễm mmơmơii ttrrườườngng ddiiễễn n rraa nnggààyy càcànngg trtrầầm m ttrrọọnngg tthìhì yyêêuu ccầầu uđặđặtt rra ađốđốii v
vớới i nhnhềề nunuơơii ttơmơm ccầần n cĩcĩ chchuuyyểển n bibiếến n nnăăngng độđộngng hhơơn,n, ththaayy đổđổii hìhìnnhh tthhứức c nnuuơơii
c
chhuuyyểển nsasanngg bábánn tthhââmm cacannhh,, tthhââmm ccaannhh trtronongg đđĩ ĩ vviiệệc c áápp ddụụnngg nnhhiiềều u tthhàànnhh ttựựu u kkhhooaa
h
họọc c ccơơnngg nngghhệệđểđể mmaanngg llạại i hhiiệệu u qquuảả kkiinnhh ttếế ccaaoo hhơơn.n.
Biểu đồ 3.2. Năng suất của 1000m2 tơm sú theo phương thức nuơi
Năng suất lúa theo phương thức nuơi
201 128 67 64.5 0 50 100 150 200 250
T hâm canh Bán thâm canh Quảng canh/quảng canh cải tiến
Nuơi tơm lúa
kg/1000m2
Nguồn: Tính tốn, tổng hợp của tác giả, năm 2011
Với tỷ suất lợi nhuận lần lượt là 50%; 39%; 49%; 46% tương ứng với phương thức nuơi, đây là tỷ suất được xem là cao trong sản xuất nơng nghiệp. Trong đĩ nuơi việc nuơi tơm sú theo phương thức thâm canh cĩ tỷ suất lợi nhuận
cao nhất (50%). Mặt khác, việc đa phần người nơng dân sử dụng lao động nhà là chính và điều đĩ làm cho tỷ suất lợi nhuận cao, đây chính là khoản mà người nơng dân quan tâm, vì trong nơng nghiệp là mục tiêu của người nơng dân là “lấy cơng làm lời”.
3.1.4. Phân tích kết quả - hiệu quả của 1000 m22
d
diiệnệntích nuơi tơm sú
Con tơm cũng được đánh giá là loại thủy sản nuơi trồng chủ lực ở địa phương, đã gắn với nơng hộ rất lâu đời. Các hộ nuơi tơm ở huyện Cần Giờ và huyện Nhà Bè khi đã chuyển đổi đất từ trồng lúa sang nuơi tơm, đã tăng được thu nhập, cải thiện được đời sống của các hộ gia đình. Với việc chuyển đổi đất từ trồng lúa sang nuơi tơm, nhiều người nơng dân đã chuyển đổi sang việc nuơi tơm để cĩ được thu