7. Ý nghĩa của đề tài
2.1.3. Huyện Nhà Bè
Tổng quan về điều kiện tự nhiên:
Nguồn: http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/20/305/ban-do-huyen-nha-be-cua-tp-hcm/
Huyện Nhà Bè nằm về phía Đơng Nam của TPHCM. Nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm, huyện Nhà Bè cĩ vị trí khá quan trọng là cửa ngõ phía nam của Thành phố, do cĩ các cảng sơng dọc theo sơng Sài Gịn, cĩ hệ thống giao thơng thủy bộ, nối liền Thành phố Hồ Chí Minh với huyện Cần Giờ, ra biển và về các tỉnh miền Tây.
Sau khi tách ra một phần để thành lập quận 7, diện tích cịn lại là 9.880 ha, chiếm 4,7% diện tích tự nhiên tồn thành phố được chia thành 6 xã và thị trấn. Xã Hiệp Phước là xã cĩ diện tích lớn nhất 3.712 ha.
Cơ cấu đất nơng nghiệp
Diện tích đất nơng nghiệp cĩ diện tích lớn nhất 6.547,64 ha, chiếm 66,27% diện tích tự nhiên tồn huyện.
Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất 1997 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Đất nơng nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất chưa sử dụng 6.547,6 271,3 362 2.699 66,27 2,75 3,66 27,32 Tổng diện tích tự nhiên 9,880 100
Nguồn: Báo cáo Chi cục Thống kê huyện Nhà Bè Phần diện tích 2.699 ha chưa sử dụng bao gồm đất bằng, mặt nước, sơng rạch. Trong đĩ khoảng 125 ha đất bằng mặt nước cĩ khả năng đưa vào sản xuất nơng-ngư nghiệp.
Trong năm 2010, các ngành kinh tế của huyện Nhà Bè đều tăng trưởng ổn định. Ngành cơng nghiệp đạt 89,40% so kế hoạch năm, ngành thương mại – dịch vụ đạt 104, 51% so với kế hoạch năm. Ngành nuơi trồng thủy sản vẫn tiếp tục khẳng định thế mạnh với sản lượng thu hoạch bình quân 2,5 tấn/ha (tơm), 5,1 tấn/ha (cá). Cơng tác hỗ trợ vốn cho nơng dân đầu tư tiếp tục được quan tâm thực hiện.
Việc thu hút đầu tư mạnh mẽ, nhất là việc cảng container trung tâm Sài Gịn đi vào hoạt động với hệ thống cầu cảng hiện đại. Khu cơng nghiệp Hiệp Phước đã phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến sự phát triển chung của huyện, đồng thời giải quyết việc làm cho hơn 7.000 lao động của huyện.
Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu kinh tế năm 2010 của huyện Nhà Bè
STT Khoản mục ĐVT
Năm 2010
1 Giá trị sản xuất:
- Khu vực Nơng lâm –Thủy sản - Khu vực Cơng nghiệp – xây dựng - Khu vực Thương mại Dịch vụ
Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 4.536,152 260,107 160,096 4.115,949 2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 % 12,6 3 Tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện % 13,98 4 Tỷ lệ hộ sử dụng điện % 99,85 5 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước máy % 99,50
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình KT-XH huyện Nhà Bè năm 2010
Tổng quan về tình hình nuơi tơm sú ở huyện Nhà Bè
Tơm sú ở huyện Nhà Bè chủ yếu được nuơi ở xã Hiệp Phước. Xã Hiệp Phước là một xã vùng sâu của huyện Nhà Bè. Xã Hiệp Phước là một trong 5 xã nơng thơn của Huyện, cĩ diện tích tự nhiên là 3.712 ha, chiếm gần 1/3 diện tích tồn Huyện. So với các xã khác trong Huyện, xã Hiệp Phước cĩ khu cơng nghiệp Hiệp Phước, hệ thống sơng bao bọc xung quanh tạo điều kiện phát triển giao thơng đường thủy, đường bộ nối với các khu vực khác. Đất đai nơi đây nằm cạnh các
sơng, rạch bị nhiễm phèn, mặn quanh năm nên nơng dân chỉ trồng được một vụ lúa mỗi năm. Nuơi tơm sú lại cĩ hiệu quả kinh tế gấp 10 lần so với cây lúa nên nhiều diện tích đất nơng nghiệp của Hiệp Phước chuyển sang đất thủy sản.
Trong những năm qua, nhằm từng bước nâng cao đời sống người dân, xã đã triển khai nhiều chương trình, vận động người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, nghiên cứu thực hiện cĩ hiệu quả mơ hình nuơi tơm sú và trở thành vùng chuyên canh tơm sú. Tính đến tháng 12 năm 2010, người dân đã thả 78 ha, với 373 hộ nuơi thu hút 1.150 lao động. (nguồn báo cáo cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, 2010)
Bảng 2.9: Sản lượng nuơi thủy sản huyện Nhà Bè
Đvt: tấn
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.525 1.975 2.021 4.172 2.952 3.510 3.255 3.436 2.888 3.104
( Nguồn: niên giám thống kê huyện Nhà Bè năm 2005, 2010)