Những thuận lợi và những khó khăn chủ yếu của QTDTW giai đoạn 2010 2020:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng trung ương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG QTDNDTW

2.1.3 Những thuận lợi và những khó khăn chủ yếu của QTDTW giai đoạn 2010 2020:

2020:

Những thuận lợi:

- Nền kinh tế đất nước nói chung và nền kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ, bền vững. Nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ, đời sống ngày càng lớn; đời sống của nhân dân được cải thiện và không ngừng nâng cao, phần lớn hộ kinh tế gia đình có vốn tích luỹ để đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh.

- Mơ hình TCTD hợp tác, QTDND đã được khẳng định là mơ hình hoạt động có

hiệu quả kinh tế xã hội, đặc biệt phù hợp với đặc điểm nông nghiệp nông thôn Việt Nam nên Quỹ tín dụng TW đã từng bước tự cải thiện vị thế và thương hiệu của mình.

- Chủ trương phát triển tổ chức hệ thống được thực hiện khẩn trương, đúng kế

hoạch. Sự ra đời của Hiệp hội QTDND Việt Nam góp phần thiết thực vào việc mở rộng quan hệ đối nội, đối ngoại của hệ thống nói chung và QTDND nói riêng.

- Hành lang pháp lý cho tổ chức và hoạt động của khu vực kinh tế hợp tác nói

chung và QTDND nói riêng được hồn thiện đồng bộ, cơ chế chính sách, đặc biệt là các thiết chế đảm bảo an toàn trong hoạt động cho hệ thống QTDND và QTDTW đã phát huy tác dụng thiết thực bảo đảm sự phát triển hiệu quả, an toàn và bền vững cho QTDTW.

- Việc phát triển về mạng lưới Chi nhánh Quỹ tín dụng TW cùng với sự mở rộng và phát triển mới Quỹ tín dụng Cơ sở được sự ủng hộ nhiệt tình của các cấp, các ngành và chính quyền địa phương.

- Các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế, các cơ quan phát triển quốc tế ngày càng có sự quan tâm, hỗ trợ tích cực cho sự phát triển chung của hệ thống QTDND.

- Việc hội nhập quốc tế, hiện đại hoá ngân hàng đã được một số ngân hàng đi

trước triển khai là bài học để QTDTW có cơ hội tiếp cận công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Những khó khăn

- Thách thức hội nhập, cạnh tranh tạo áp lực về vốn và công nghệ rất lớn cho QTDTW. Để trở thành một ngân hàng hợp tác, hiện tại đảm đương vai trò đầu mối của hệ thống địi hỏi phải có năng lực tài chính nhất định nhưng với phần vốn nhỏ bé như hiện nay QTDTW rất cần sự hỗ trợ về vốn của Chính phủ, của các thành viên để có được nguồn vốn tương xứng với vị thế và trách nhiệm của QTDTW đối với toàn hệ thống. Về công nghệ ngân hàng, tại QTDTW trang thiết bị phần cứng và phần mềm còn lạc hậu, chỉ

đáp ứng được những nghiệp vụ đơn giản của một ngân hàng truyền thống. Khi hội nhập,

cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng đòi hỏi phải trang bị đồng bộ hệ thống tin học hiện đại nên QTDTW phải có vốn và nỗ lực đào tạo đội ngũ cán bộ.

- Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác chậm phát triển.

- Kinh tế nông nghiệp nông thơn có quy mơ nhỏ lẻ, thường xun bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh tiềm ẩn rủi ro lớn dẫn tới việc các QTDND phục vụ nông nghiệp nơng thơn cũng có mức độ rủi ro cao ảnh hưởng tới sự an toàn trong hoạt động của

QTDTW.

- Một số chính sách, quy định của Nhà nước chậm đổi mới, thuế áp dụng đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng trung ương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)