Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại 1 Những tồn tại về thực trạng tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng trung ương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 55)

5 Quỹ Tín dụng TW 1.10 1.08 1.00 1

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại 1 Những tồn tại về thực trạng tín dụng

2.3.2.1 Những tồn tại về thực trạng tín dụng

Dựa trên những số liệu đã nêu trên về thực trạng thị phần tín dụng, QTDTW hiện nay vẫn cịn hạn chế trong cơng tác tín dụng. Việc hạn chế đó xuất phát từ những tồn tại sau:

- Việc cho vay vốn đến các QTDCS còn phụ thuộc vào chính sách của NHNN địa phương đối với các QTDCS trên địa bàn. Do tỉ lệ dư nợ tại QTDTW đối với

QTDCS theo quy định khơng được ít hơn 50% tổng dư nợ của QTDTW, để phát triển được thị phần tín dụng, QTDTW phải gia tăng chăm sóc, tư vấn, cũng như có sự hỗ trợ hợp lý để QTDCS ngày càng phát triển, mở rộng được dư nợ của mình. - Sự gia tăng ngày càng nhiều các TCTD trong thời gian ngắn tạo nên sự cạnh tranh

gay gắt về thị phần tín dụng. Mặc dù QTDTW đã lựa chọn phân khúc thị trường là thị trường khách hàng “trung bình”, nhưng sự xuất hiện ồ ạt của những NHTMCP nhỏ trong vài năm gần đây, kèm theo đó là cơng tác thẩm định sơ sài nhằm mục

đích thu hút khách hàng của các TCTD đó đã làm ảnh hưởng đến lượng khách

hàng của QTDTW.

- Dù đã ra đời và phát triển được 15 năm nhưng “thương hiệu” của QTDTW vẫn

còn khá khiêm tốn so với các TCTD khác. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt

động tín dụng của QTDTW: cơng tác thu hút khách hàng cịn nhiều khó khăn.

- Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch của QTDTW cịn ít (chỉ có 25 chi nhánh).

lãi. QTDTW khó tiếp cận được khách hàng khơng thuộc hệ thống QTDCS ở

những khu vực xa Trụ sở chính, hoặc các phòng giao dịch…

- Trong đội ngũ CBTD, ngồi yếu tố hạn chế về trình độ, thì bên cạnh những CBTD trẻ, nhiệt huyết vẫn còn những CBTD có thái độ làm chưa tích cực, ít nhanh nhạy trong cơng tác tìm kiếm, thu hút khách hàng, dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao. - Vốn điều lệ của QTDTW vẫn cịn thấp (tính đến tháng 08/2010 là gần 2000 tỷ đồng), quyền phán quyết đối với hạn mức tín dụng của mỗi chi nhánh còn thấp,

cho nên chưa chủ động trong việc đáp ứng được những món vay có giá trị lớn.

(Hiện nay, theo quy định của QTDTW, thì mỗi chi nhánh cho vay đối với cá nhân tối đa là 2 tỉ đồng, đối với tổ chức có tư cách pháp nhân là 4 tỉ đồng). Do đó, đối với những món vay có giá trị lớn, các chi nhánh phải gửi hồ sơ về Hội sở để thẩm

định và phối hợp giải quyết, khi đó thời gian để giải quyết một hồ sơ có giá trị

vượt thẩm quyền quy định sẽ mất nhiều thời gian hơn so với các TCTD khác. Đối với cho vay QTDCS, việc hạn chế về nguồn vốn cũng làm hạn chế việc mở rộng tín dụng của QTDCS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp mở rộng tín dụng tại hệ thống quỹ tín dụng trung ương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)