Lộ trình cơng tác chống thất thu thuế GTGT:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chống thất thu thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh phú yên (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 4 : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

4.1 Lộ trình cơng tác chống thất thu thuế GTGT:

4.1.1 Thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu thuế:

Để thực hiện Công tác Chống thất thu thuế GTGT, Cục Thuế thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu thuế. Ban chỉ đạo có thành phần gồm: Cục trưởng Cục Thuế và trưởng phòng của các phòng chức năng: Kiểm tra nội bộ, Tổ chức cán bộ, Kiểm tra thuế, Thanh tra thuế, Tuyên truyền- hỗ trợ ngư i nộp thuế, Tổng hợp – Nghiệp vụ - Dự toán, Quản lý nợ và Kê khai thuế. Trưởng ban chỉ đạo là Cục trưởng Cục Thuế.

Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên trong ban chỉ đạo: - Phòng Tổng hợp-NVDT: thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành gồm: Cơ quan Thuế, Công an, Quản lý thị trư ng, Văn hóa-TT-DL, Tài chính, UBND các xã, phư ng.. do cơ quan Thuế làm trưởng đồn triển khai cơng tác chống thất thu thuế NQD có hiệu quả;

- Phòng Kiểm tra nội bộ: Phòng KTNB làm đầu mối theo dõi, tổng hợp báo cáo cơng tác chống thất thu;

- Phịng Kiểm tra thuế: Theo dõi chỉ đạo công tác kiểm tra thuế Doanh nghiệp NQD khối Chi cục;

- Phòng Thanh tra thuế: Lựa chọn DN có rủi ro để thanh tra có hiệu quả; - Phịng Tổ chức cán bộ: Phụ trách công tác trưng tập cán bộ các Chi cục tham gia kiểm tra chéo;

- Phòng Tuyên truyền- Hỗ trợ NNT: Phối hợp với các cơ quan thơng tin, báo chí tun truyền chủ trương của Chính phủ, Nhà nước về Kế hoạch kiểm tra chống thất thu thuế đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, ăn uống, dịch vụ nhằm tạo sự đồng thuận của cộng đồng doanh nghiệp.

- Phịng Quản lý nợ: Theo dõi đơn đốc số tiền thuế còn nợ;

- Phòng Kê khai: Theo dõi, rà soát các đối tượng có phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh vào diện quản lý thuế.

Tổ chức thực hiện công tác chống thất thu thuế:

Hàng năm, Ban chỉ đạo chống thất thu thuế đưa ra chỉ tiêu thu thuế GTGT cụ thể cho Văn phòng cục và từng chi cục Thuế bao gồm số thu thuế qua công tác thanh tra kiểm tra thuế và thu nợ. Các thành viên trong Ban chỉ đạo chống thất thu thuế sẽ có trách nhiệm triển khai cho phịng chức năng của mình thực hiện nhiệm vụ của phịng trong cơng tác chống thất thu thuế. Đặc biệt từng năm, Ban chỉ đạo sẽ có có kế hoạch tập trung vào một lĩnh vực cụ thể như: Lĩnh vực dịch vụ ăn uống, nhà hàng; lĩnh vực kinh doanh vận tải, lĩnh vực xây dựng...Dựa trên lĩnh vực đó mà Ban chỉ đạo đưa ra giải pháp tập trung kiểm tra rà soát, lựa chọn doanh nghiệp có rủi ro trong lĩnh vực đó để tiến hành thanh tra, kiểm tra thuế.

Ban chỉ đạo triển khai tổ chức thực hiện như sau:

- Phòng Tổ chức cán bộ tham mưu Cục trưởng ra quyết định trưng tập cán bộ, thành lập các Đoàn kiểm tra với nhân sự do Cục Thuế trưng tập từ các Chi cục; để tổ chức kiểm tra chéo các Doanh nghiệp và khảo sát các Hộ kinh doanh thuộc địa bàn toàn tỉnh.

- Phòng Kiểm tra nội bộ là đơn vị thư ng trực thực hiện Kế hoạch; chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Phòng, Chi cục Thuế và các đơn vị có liên quan theo dõi, đơn đốc việc triển khai kế hoạch này.

- Chi cục Thuế các huyện, thị xã, thành phố:

+Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể và tổ chức thực hiện trên địa bàn phù hợp với tình hình thực tế.

+ Phân công đơn vị chức năng phối hợp với Đoàn kiểm tra theo dõi, tổng hợp tình hình, định kỳ báo cáo kết quả thực hiện về Cục Thuế và các đơn vị có liên quan.

- Chế độ báo cáo: Định kỳ ngày 15 tháng 6 và 12 của năm, các Bộ phận chức năng báo cáo kết quả tổ chức thực hiện Kế hoạch kiểm tra chống thất thu thuế cho Ban chỉ đạo chống thất thu Cục Thuế tỉnh Phú Yên.

4.1.2 Lộ trình cơng tác chống thất thu thuế:

Mục tiêu của công tác chống thất thu thuế GTGT là đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp th i khoản thuế GTGT vào NSNN, tiến tới tăng dần nguồn thu qua các năm. Để đánh giá công tác chống thất thu thuế GTGT có hiệu quả hay khơng, Cục Thuế Phú Yên đưa ra lộ trình thu NSNN, mục tiêu thanh tra kiểm tra thuế và quản lý nợ thuế giai đoạn từ 2017 đến 2020 như sau:

- Lộ trình thu NSNN:

Cục Thuế Phú Yên thực hiện nhiều biện pháp chống thất thu thuế để hướng tới mục tiêu tăng NSNN giai đoạn 2018-2020 như sau: Tổng thu NSNN 5 năm giai đoạn 2016-2020 là 15.215 tỷ đồng, tăng 111,9% so với thu giai đoạn 2011-2015, trong đó thu thuế GTGT 7.048 tỷ đồng tăng 130,8%. Với lộ trình cụ thể từ năm 2018 đến năm 2020 như sau:

Bảng 2.10 Lộ trình thu NSNN Chỉ tiêu Chỉ tiêu Lộ trình thu NSNN % so năm trƣớc Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng thu NSNN ( tỷ đồng ) 2.600 2.990 3.450 3.975 10.415 115% 115% 115% Số thu thuế GTGT ( tỷ đồng ) 1.162 1.374 1.613 1.899 4.886 118% 117% 118%

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch công tác thuế 5 năm giai đoạn 2016-2020 của Cục Thuế tỉnh Phú Yên)

- Mục tiêu công tác thanh tra, kiểm tra thuế:

Công tác thanh tra, kiểm tra ngư i nộp thuế đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, hiệu quả trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin để phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại ngư i nộp thuế; áp dụng hiệu quả các kỹ năng thanh tra, kiểm

tra để phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp th i các hành vi chuyển giá, gian lận thuế, trốn thuế, giải quyết chính xác, kịp th i các trư ng hợp khiếu nại, tố cáo về thuế của ngư i nộp thuế.

Mục tiêu cụ thể:

+ Tỷ lệ t khai thuế được kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng của cơ quan thuế đạt 100%;

+ Tỷ lệ doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra tối thiểu là 20% trên tổng số doanh nghiệp đang được quản lý thuế (trong đó tỷ lệ thanh tra tối thiểu từ 1%, tỷ lệ kiểm tra tối thiểu 19%);

+ Tỷ lệ ngư i nộp thuế được lựa chọn thanh tra, kiểm tra qua phần mềm quản lý rủi ro của cơ quan thuế đạt tối thiểu 95%;

+ Tỷ lệ trư ng hợp thanh tra, kiểm tra phát hiện có sai phạm đạt tối thiểu 90%;

+ Tỷ lệ hồ sơ khiếu nại về thuế của ngư i nộp thuế được giải quyết đúng hạn đạt tối thiểu 100%.

Tiến tới năm 2020 áp dụng hình thức thanh tra kiểm tra thuế bằng phương thức điện tử.

- Mục tiêu công tác quản lý nợ thuế:

Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

theo hướng: hoàn thiện thể chế quản lý nợ thuế theo thông lệ quốc tế và hoàn thiện các quy trình quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đáp ứng yêu cầu theo chuẩn mực quốc tế; Triển khai áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu của công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế đảm bảo các khoản nợ thuế được phân loại, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp th i và xử lý phù hợp theo tính chất của từng khoản nợ.

+ Hạn chế nợ mới phát sinh lớn, phấn đấu nợ có khả năng thu đến th i điểm 31/12 hàng năm không vượt quá 5% so với số thực hiện thu NSNN của năm đó;

+ Tỷ lệ thu nợ đạt tối thiểu 80% nợ có khả năng thu th i điểm 31/12 hàng năm;

+ Ban hành 100% Thông báo nợ tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp

phải ban hành đối với các khoản nợ đã quá 30 ngày, quá 60 ngày kể từ ngày hết th i hạn nộp thuế mà ngư i nộp thuế chưa nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp, gửi ngư i nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế bằng phương thức điện tử.

+ Ban hành 100% Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế

đối với các khoản nợ phải ban hành theo quy định của Luật Quản lý thuế.

+ Giải quyết 100% các khoản nợ ch xử lý, điều chỉnh còn tồn đọng tại

th i điểm 31/12 hàng năm trước ngày 31/01 năm sau. Không để nợ ch xử lý, điều chỉnh kéo dài.

+ Tỷ lệ hồ sơ gia hạn nộp thuế được giải quyết đúng th i hạn quy định đạt

tối thiểu 95%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chống thất thu thuế giá trị gia tăng tại cục thuế tỉnh phú yên (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)