Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của rủi ro cảm nhận đến ý định mua sắm, nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại thông minh cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 59)

Giả thuyết thống kê:

H1: Các thành phần rủi ro cảm nhận có quan hệ nghịch biến (âm) với ý định

mua sắm.

o H1a: Rủi ro thời gian có quan hệ nghịch biến (tác động âm) với ý

định mua sắm ĐTTM cao cấp

o H1b: Rủi ro tài chính có quan hệ nghịch biến (tác động âm) với ý

định mua sắm ĐTTM cao cấp

o H1c: Rủi ro sức khỏe có quan hệ nghịch biến (tác động âm) với ý

định mua sắm ĐTTM cao cấp H1(-) Các thành phần rủi ro

cảm nhận:

- Rủi ro chức năng (a)

- Rủi ro tài chính (b)

- Rủi ro xã hội (c)

- Rủi ro sức khỏe (d)

- Rủi ro thời gian (e)

- Rủi ro tâm lý (f) Ý định mua sắm Rủi ro (Tổng thể) H2 (-) H3

o H1d: Rủi ro chức năng có quan hệ nghịch biến (tác động âm) với ý

định mua sắm ĐTTM cao cấp

o H1e: Rủi ro xã hội có quan hệ nghịch biến (tác động âm) với ý

định mua sắm ĐTTM cao cấp

o H1f: Rủi ro tâm lý có quan hệ nghịch biến (tác động âm) với ý

định mua sắm ĐTTM cao cấp

H2: Rủi ro tổng thể có quan hệ nghịch biến (âm) với ý định mua sắm.

H3: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa các

thành phần rủi ro cảm nhận và ý định mua sắm.

o H3a: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa

rủi ro thời gian và ý định mua sắm ĐTTM cao cấp.

o H3b: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa

rủi ro tài chính và ý định mua sắm ĐTTM cao cấp.

o H3c: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa

rủi ro thể chất và ý định mua sắm ĐTTM cao cấp.

o H3d: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa

rủi ro chức năng và ý định mua sắm ĐTTM cao cấp.

o H3e: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa

rủi ro xã hội và ý định mua sắm ĐTTM cao cấp.

o H3f: Rủi ro tổng thể có vai trị trung gian đối với mối quan hệ giữa

rủi ro tâm lý và ý định mua sắm ĐTTM cao cấp.

4.6. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUI TUYẾN TÍNH

4.6.1. PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN

Kết quả phân tích tương quan với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía có hệ số được thể hiện ở Phục lục 7.

Xem xét ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc Ý định mua sản phẩm và 7 biến độc lập: 6 rủi ro thành phần và 1 rủi ro tổng thể. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và 7 biến độc lập có ý nghĩa thống kê (sig<0.05).

Xem xét mối quan hệ giữa 6 biến độc lập (rủi ro thành phần) đến rủi ro tổng thể cho thấy có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa thống kê (sig<0.05)

Do vậy, các biến độc lập và trung gian đảm bảo điều kiện tương quan cho phân tích hồi qui ở cả 2 mơ hình: tổng thể và mơ hình trung gian.

Mơ hình tổng thể: biến phụ thuộc (ý định mua sản phẩm), biến độc lập (6

biến thành phần rủi ro và 1 biến rủi ro tổng thể).

Mơ hình trung gian: biến phụ thuộc (rủi ro tổng thể) và biến độc lập (6 biến

thành phần rủi ro).

4.6.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI TUYẾN TÍNH BỘI

4.6.2.1. MƠ HÌNH TỔNG THỂ

Bảng 4.19. Kết quả ANOVA (mơ hình tổng thể)

Mơ hình Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương F Sig. 1 Hồi quy 130.097 7 18.585 46.519 .000a Phần dư 81.903 205 .400 Tổng 212.000 212

a. Các nhân tố dự báo: (Hằng số), RT, TIM, PER, PHY, FIN, PSC, SOC b. Biến phụ thuộc: Ý định mua sắm

Bảng 4.20. Kết quả phân tích hồi quy (mơ hình tổng thể)

hình R R2 R2 hiệu chỉnh

Sai số của ước lượng 1 .783a .614 .600 .63207965

a. Các nhân tố dự báo: (Hằng số), RT, TIM, PER, PHY, FIN, PSC, SOC b. Biến phụ thuộc: Ý định mua sắm

Với phương pháp sử dụng là phương pháp ENTER, kết quả phân tích cho thấy, trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mơ hình với mức ý nghĩa thống kê rất nhỏ (sig. = 0.000) cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có ý nghĩa thống kê.

Đồng thời, R2

hiệu chỉnh = 0.600, điều đó có nghĩa là mơ hình giải thích được 60.0% biến thiên của biến phụ thuộc, hay nói cách khác: 60.0% sự biến thiên của Ý định mua sản phẩm được giải thích bởi 7 nhân tố độc lập.

Bảng 4.21. Kết quả các hệ số hồi quy (mơ hình tổng thể)

Mơ hình Các hệ số chưa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa t Sig.

Tương quan Đo lường cộng tuyến B

Độ lệch

chuẩn Beta

Zero-

order Partial Part Tolerance VIF 1 Hằng số 8.145E-17 .043 .000 1.000 FIN -.196 .059 -.186 -3.319 .001 -.581 -.226 -.144 .599 1.669 PSC -.196 .059 -.188 -3.306 .001 -.586 -.225 -.144 .580 1.725 TIM -.127 .051 -.120 -2.492 .014 -.385 -.171 -.108 .807 1.240 PHY -.106 .054 -.101 -1.973 .050 -.456 -.137 -.086 .712 1.404 SOC -.117 .066 -.110 -1.785 .076 -.599 -.124 -.077 .498 2.010 PER -.138 .055 -.127 -2.514 .013 -.450 -.173 -.109 .734 1.363 RT -.293 .062 -.280 -4.748 .000 -.640 -.315 -.206 .542 1.845

a. Biến phụ thuộc: Ý định mua sắm

Kết quả cho thấy cả 6 yếu tố độc lập đều có tác động tiêu cực có ý nghĩa thống kê lên Ý định mua sản phẩm (Sig.<0.05) tương ứng mức độ tác động như sau: Rủi ro tổng thể (-0.280), Rủi ro tâm lý (-0.188), Rủi ro tài chính (-0.186), Rủi ro chức năng (-0.127), Rủi ro thời gian (-0.120) và Rủi ro sức khỏe (-0.101).

Riêng yếu tố Rủi ro xã hội khơng có tác động có ý nghĩa thống kê ở mức 95% (sig=0.076>0.05).

4.6.2.2. MƠ HÌNH TRUNG GIAN

Bảng 4.22. Kết quả ANOVA (mơ hình trung gian)

Mơ hình Tổng các bình phương df Trung bình các bình phương F Sig. 1 Regression 88.500 6 14.750 29.025 .000a Residual 104.687 206 .508 Total 193.188 212

a. Các nhân tố dự báo: (Hằng số), PER, PSC, TIM, PHY, FIN, SOC b. Biến phụ thuộc: Rủi ro tổng thể

Bảng 4.23. Kết quả phân tích hồi quy (mơ hình trung gian)

Model Summaryb

hình R R2 R2 hiệu chỉnh

Sai số của ước lượng

1 .677a .458 .442 .71287564

a. Các nhân tố dự báo: (Hằng số), PER, PSC, TIM, PHY, FIN, SOC b. Biến phụ thuộc: Rủi ro tổng thể

Bảng 4.24. Kết quả các hệ số hồi quy (mơ hình trung gian)

Mơ hình Các hệ số chưa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Tương quan Đo lường cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Zero- order B Độ lệch chuẩn Beta 1 Hằng số 5.100E- 17 .049 .000 1.000 FIN .196 .065 .195 3.007 .003 .489 .205 .154 .626 1.598 PSC .399 .061 .402 6.556 .000 .588 .416 .336 .701 1.427 TIM -.093 .057 -.092 -1.621 .107 .188 -.112 -.083 .817 1.224 PHY .049 .061 .049 .801 .424 .345 .056 .041 .714 1.400 SOC .167 .073 .165 2.292 .023 .513 .158 .118 .510 1.960 PER .126 .061 .122 2.053 .041 .349 .142 .105 .749 1.335

a. Biến phụ thuộc: Rủi ro tổng thể

Kết quả cho thấy 4 yếu tố độc lập có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê lên Rủi ro tổng thể (Sig.<0.05) tương ứng mức độ tác động như sau: Rủi ro tâm lý (0.402), Rủi ro tài chính (0.195), Rủi ro xã hội (0.165), và Rủi ro chức năng (0.122)

Riêng 2 yếu tố Rủi ro thời gian và Rủi ro thể chất khơng có tác động có ý nghĩa thống kê đến yếu tố Rủi ro tổng thể (Sig.>0.05).

4.6.3. DỊ TÌM SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH CẦN THIẾT TRONG HỒI

QUY TUYẾN TÍNH

Giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai khơng đổi: nếu giả định liên hệ

tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn thì khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đốn và phần dư, chúng sẽ phân tán rất ngẫu nhiên. Nếu giả định tuyến tính được thỏa mãn (đúng) thì phần dư phải phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 của đồ thị phân tán của phần dư chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized Predicted Value). Và nếu phương sai khơng đổi thì các phần dư phải phân tán ngẫu

nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Dựa vào đồ thị phân tán của phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa cho thấy các giá trị dự đốn chuẩn hóa và phần dư phân tán chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 cho cả 2 mơ hình. Như vậy, giả định liên hệ tuyến tính và phương sai khơng thay đổi thỏa mãn cho cả 2 mơ hình. (xem Phụ lục 8).

Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ: Dựa vào biểu đồ tần số của các

phần dư cho thấy phần dư phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean ~0 và độ lệch chuẩn Std. Dev. ~1.0 cho cả 2 mơ hình). Do đó, có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm cho cả 2 mơ hình (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). (Xem Phụ lục 9)

Giả định về đa cộng tuyến: tất cả hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ

hơn 10 (Bảng 4.20 và bảng 4.23, VIF lớn nhất = 2.010), do đó hiện tượng đa cộng tuyến nếu có giữa các biến độc lập là chấp nhận được (theo Hoàng & Chu – tập 1, 2008, thì khi VIF vượt q 10, đó là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến).

4.6.4. KIỂM ĐỊNH VAI TRÒ BIẾN TRUNG GIAN

4.6.4.1. NHẬN DẠNG VAI TRÒ TRUNG GIAN

Bảng 4.25. Mối quan hệ giữa các biến độc lập (Rủi ro thành phần) lên biến phụ thuộc (Ý định mua sắm):

Mơ hình

Các hệ số chưa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa

t Sig. B Std. Error Beta 1 Hằng số 6.649E-17 .046 .000 1.000 FIN -.254 .061 -.241 -4.173 .000 PSC -.313 .057 -.301 -5.522 .000 TIM -.100 .053 -.095 -1.876 .062 PHY -.121 .057 -.115 -2.133 .034 SOC -.166 .068 -.156 -2.442 .015 PER -.175 .057 -.161 -3.063 .002

Có mối quan hệ tác động giữa 5 biến độc lập lên biến phụ thuộc ý định mua sắm (sig.<0.05). Riêng biến rủi ro thời gian khơng có tác động có ý nghĩa thống kê (sig.>0.05).

Do vậy, biến rủi ro thời gian sẽ không được xem xét trong mô hình tổng thể khi có mặt của biến trung gian.

Theo kết quả ở Bảng 4.27., có mối liên hệ tác động giữa 4 biến thành phần rủi ro (tài chính, tâm lý, xã hội, và chức năng) lên biến trung gian. Riêng 2 biến rủi ro thời gian và rủi ro thể chất khơng có tác động lên biến trung gian. Điều này cho thấy biến trung gian rủi ro tổng thể chỉ có thể chuyển tải cho 4 biến có tác động (rủi ro tài chính, rủi ro tâm lý, rủi ro xã hội, và rủi ro chức năng).

Bảng 4.26. Mối quan hệ giữa biến độc lập (rủi ro thành phần) lên biến trung gian (rủi ro tổng thể)

Mơ hình

Các hệ số chưa chuẩn hóa Các hệ số đã chuẩn hóa

t Sig. B Std. Error Beta 1 (Hằng số) 5.100E-17 .049 .000 1.000 FIN .196 .065 .195 3.007 .003 PSC .399 .061 .402 6.556 .000 TIM -.093 .057 -.092 -1.621 .107 PHY .049 .061 .049 .801 .424 SOC .167 .073 .165 2.292 .023 PER .126 .061 .122 2.053 .041

a. Biến phụ thuộc: Rủi ro tổng thể

Bảng 4.27. Mối quan hệ giữa biến độc lập (rủi ro thành phần) và biến trung gian (rủi ro tổng thể) lên biến phụ thuộc (ý định mua sắm)

Coefficientsa

Mơ hình

Các hệ số chưa chuẩn hóa

Các hệ số đã chuẩn hóa t Sig. B Std. Error Beta 1 (Hằng số) 8.145E-17 .043 .000 1.000 FIN -.196 .059 -.186 -3.319 .001 PSC -.196 .059 -.188 -3.306 .001 TIM -.127 .051 -.120 -2.492 .014 PHY -.106 .054 -.101 -1.973 .050 SOC -.117 .066 -.110 -1.785 .076 PER -.138 .055 -.127 -2.514 .013 RT -.293 .062 -.280 -4.748 .000

Có mối liên hệ tác động giữa biến rủi ro tổng thể (trung gian) lên biến phụ thuộc (sig<0.05).

Kết luận: có mối liên hệ trung gian của biến rủi ro tổng thể trong vai trò

chuyển tải mối quan hệ tác động của 4 biến rủi ro thành phần (rủi ro tài chính, rủi ro xã hội, rủi ro tâm lý, và rủi ro chức năng) lên biến phụ thuộc (ý định mua sắm). Trong đó, chuyển tải từng phần đối với 3 biến (rủi ro tài chính, rủi ro tâm lý, và rủi ro chức năng) lên ý định mua. Và chuyển tải toàn phần đối với biến rủi ro xã hội (theo tiêu chuẩn của Baron và Kenny, 1986).

4.6.4.2. ƢỚC LƢỢNG TÁC ĐỘNG TRUNG GIAN

Công thức:

Tổng tác động = Tác động trực tiếp + Tác động gián tiếp (Total effect = direct effect + indirect effect)

c = c' + ab (Sobel)

Trong đó: b = -0.280, aFIN = 0.195, aPSC = 0.402, aPER = 0.122. IndirectFIN = aFIN*b = 0.195*-0.280 = -0.0546

IndirectPSC = aPSC*b = 0.402*-0.280 = -0.11256 IndirectPER = aPER*b = 0.122*-0.280 = -0.03416 Tỷ lệ tác động qua trung gian = 100 %( 1-c’/c) %FIN = 100%*(1-(-0.186)/(-0.241)) = 22.82% %PSC = 100%*(1-(-0.188)/(-0.301)) = 37.54% %PER = 100%*(1-(-0.127)/(-0.161)) = 21.12%

SOBEL TEST đƣợc thực hiện với ứng dụng tại trang mạng:

Rủi ro tài chính (FIN)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của rủi ro cảm nhận đến ý định mua sắm, nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại thông minh cao cấp tại thành phố hồ chí minh (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)