Kiểm định độ tin cậy Cronbach’sAlpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng cá nhân, nghiên cứu ngân hàng thương mại cổ phần ở TP hồ chí minh (Trang 44 - 47)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’sAlpha

Tính cách thƣơng hiệu đã đƣợc Kim và các cộng sự (2001) đo lƣờng tại thị trƣờng Hàn Quốc. Đề tài này sử dụng lại thang đo của Kim ứng dụng cho thị trƣờng ngân hàng tại Việt Nam. Một số thang đo đƣợc hiệu chỉnh và bổ sung cho phù hợp với đặc điểm tại Việt Nam, nhất là phù hợp với lĩnh vực kinh doanh: thị trƣờng điện thoại của Kim (2001) và thị trƣờng dịch vụ ngân hàng. Hơn nữa, xu hƣớng tiêu dùng, đặc điểm thị trƣờng tại Việt Nam và Hàn Quốc cũng có sự khác biệt. Vì vậy, thang đo sử dụng trong đề tài này cần thiết phải kiểm định lại ở thị trƣờng ngân hàng tại Việt Nam.

Trong kiểm định Cronbach’s Alpha để kiểm định các thang đo, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha tử 0,6 trở lên (theo Nguyễn Đình Thọ

va Nguyễn Thị Mai Trang, 2004). Những thành phần nào không đạt yêu cầu về hệ số tin cậy (Cronbach’sAlpha <0.6) sẽ bị loại.

Theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng “nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc, cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm thang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời nghiên cứu.”

Dựa vào các lý thuyết trên và kết quả kiểm định độ tin cậy, cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép. Kết quả phân tích (Phụ lục 7) cho thấy các biến đều đạt yêu cầu là hệ số tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3. Do đó các thang đo đều đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

Bảng 4.1 Kiểm định thang đo lý thuyêt bằng Cronbach’s Alpha Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tƣơng quan biến – tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Giá trị tự thể hiện của tính cách thƣơng hiệu (SEV): α = ,896

SEV1 16.20 20.442 .697 .884

SEV2 16.35 21.008 .746 .872

SEV3 16.41 20.708 .767 .867

SEV4 16.32 20.281 .779 .864

SEV5 15.91 21.586 .731 .875

Sự khác biệt của tính cách thƣơng hiệu (DPB): α = 0,818

DBP1 15.47 8.073 .612 .782

DBP2 15.42 7.722 .648 .765

DBP3 15.28 7.496 .616 .782

DBP4 14.82 7.725 .679 .751

Sự lơi cuốn của tính cách thƣơng hiệu (APB): α = 0,925

ABP1 24.85 21.728 .754 .914 ABP2 24.63 21.695 .809 .906 ABP3 25.11 23.960 .695 .921 ABP4 24.39 22.303 .816 .906 ABP5 24.29 21.621 .840 .902 ABP6 24.43 20.937 .786 .910 Lòng trung thành khách hàng (LOY): α = 0,925 LOY1 23.14 25.845 .789 .907 LOY2 23.71 27.268 .741 .913 LOY3 23.62 27.298 .747 .913 LOY4 23.44 25.910 .871 .897 LOY5 23.81 24.164 .766 .913

LOY6 23.45 25.349 .788 .907

Nguồn: Phụ lục 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của tính cách thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng cá nhân, nghiên cứu ngân hàng thương mại cổ phần ở TP hồ chí minh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)