Quy định về đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan khi áp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 30 - 31)

1.1.2.1 .Tính khẩn cấp

1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp khẩn cấp tạm thời

1.2.3. Quy định về đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan khi áp dụng

tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì đương sự có nghĩa vụ nộp bản sao quyết định cho cơ quan quản lý đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng.

1.2.3. Quy định về đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

- Trách nhiệm của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng:

Khoản 1 Điều 113 BLTTDS năm 2015 quy định “Người yêu cầu tòa án áp

dụng BPKCTT phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình. Trong trường hợp yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT hoặc người thứ ba thì phải bồi thường”. Đây là quy định mới so với

BLTTDS năm 2004, thể hiện sự tiến bộ đáng kể trong pháp luật dân sự.

- Trách nhiệm của tòa án khi áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng:

Quy định về trách nhiệm của tòa án trong việc áp dụng BPKCTT buộc tịa phải cân nhắc, khơng lạm dụng, tùy tiện khi thực hiện thẩm quyền áp dụng BPKCTT. Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường của tòa án trong việc áp dụng BPKCTT không đúng phải được dựa trên những căn cứ pháp lý phù hợp. Khoản 2 Điều 113 BLTTDS năm 2015 quy định: “Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

thời không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì Tịa án phải bồi thường nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tòa án tự mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;

b) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu;

c) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

d) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng thời hạn theo quy định của pháp luật hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý do chính đáng.”. Chỉ xem xét đến trường hợp trách nhiệm bồi thường của tòa án

khi tòa án quyết định tự áp dụng BPKCTT trong các trường hợp nêu trên. Nếu tịa án tự ý áp dụng BPKTT khơng đúng, hoặc tự ý áp dụng BPKTT khác hoặc vượt quá

mức độ mà người yêu cầu đề nghị, gây ra thiệt hại thì tịa án phải chịu trách nhiệm bồi thường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)