Sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTDS năm 2015 về BPKCTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 51 - 53)

1.1.2.1 .Tính khẩn cấp

2.3. Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao tỷ lệ áp dụng

2.3.1. Sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTDS năm 2015 về BPKCTT

Như phân tích tại mục 2.1.2 về thực trạng, những vướng mắc, bất cập về áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp KDTM tại tòa án từ khi áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 đến nay, để khắc phục những hạn chế, bất cập, nâng cao tỷ

lệ áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp KDTM tại tòa án cần sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTDS năm 2015 về BPKCTT như sau:

- Khoản 1 Điều 113: quy định trách nhiệm liên đới của chủ thể có thẩm quyền

áp dụng BPKCTT (tòa án) về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp người yêu cầu tịa án áp dụng BPKCTT khơng đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT hoặc người thứ ba. Vì tịa án là chủ thể có quyền quyết định áp dụng BPKCTT.

- Khoản 2 Điều 120: sửa đổi, bổ sung “Tài sản bị kê biên trừ trường hợp cần

phải thu giữ sẽ được lập biên bản để giao cho một trong các bên đương sự. Người được giao tài sản kê biên phải có trách nhiệm bảo tồn tài sản đó, khơng được chuyển đổi, chuyển nhượng, tẩu tán, hủy hoại tài sản kê biên cho đến khi có quyết định của tòa án”.

- Điều 121: sửa đổi, bổ sung “Cấm chuyển dịch quyền về tài sản được áp dụng đối với tài sản đã được công nhận rõ quyền đối với tài sản thông qua các giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp và được áp dụng nếu có căn cứ cho thấy cần phải ngăn chặn ngay hành vi chuyển dịch về quyền đối với tài sản đó cho người khác”.

- Điều 122: sửa đổi, bổ sung “Cấm thay đổi hiện trạng tài sản được áp dụng

nếu có căn cứ cho thấy cần phải ngăn chặn người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản có hành vi lắp ghép, xây dựng thêm hoặc những hành vi khác nhằm làm thay đổi hiện trạng tài sản”.

- Khoản 1 Điều 133: bổ sung quy định “Người yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT phải làm đơn gửi đến tịa án có thẩm quyền hoặc trực tiếp đến tịa án trình bày u cầu tịa án áp dụng BPKCTT”.

Quy định cụ thể yêu cầu áp dụng BPKCTT nào phải chứng minh, yêu cầu áp dụng BPKCTT nào không cần phải chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng BPKCTT.

- Khoản 2 Điều 133: bổ sung quy định: “nếu khơng chấp nhận u cầu thì

thẩm phán phải thông báo bằng văn bản, nêu rõ lý do cho người yêu cầu và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp”.

- Điều 136 cần sử đổi, bổ sung quy định miễn, giảm thực hiện hiện biện pháp

bảo đảm trong trường hợp người thực hiện biện pháp bảo đảm thực sự khó khăn về kinh tế; phía người bị áp dụng BPKCTT phải bù đắp lợi tức phát sinh từ giá trị tài sản bảo đảm cho người có yêu cầu áp dụng BPKCTT đúng.

Hướng dẫn thực hiện quy định việc người yêu cầu phải nộp cho tòa án chứng từ bảo lãnh hoặc gửi một khoản tiền, kim khí, đá q hoặc giấy tờ có giá; trong đó, hướng dẫn thế nào mới được cho là “tương đương với tổn thất hoặc thiệt hại có thể

phát sinh do hậu quả của việc áp dụng BPKCTT không đúng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)