Quy định về yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 31)

1.1.2.1 .Tính khẩn cấp

1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp khẩn cấp tạm thời

1.2.4. Quy định về yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

- Chủ thể có quyền u cầu tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

Khoản 1 Điều 111 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có quyền u cầu Tịa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời ….”. Do đặc điểm đặc thù nên trong vụ án KDTM thì chỉ có đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền u cầu tịa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều BPKCT.

- Thời điểm được yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:

Theo Điều 111 BLTTDS năm 2015, thời điểm được yêu cầu áp dụng BPKCTT sớm nhất là thời điểm cùng với việc nộp đơn khởi kiện.

- Thủ tục nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu :

Theo quy định tại khoản 1 Điều 133 BLTTDS, “người yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT phải làm đơn gửi đến tịa án có thẩm quyền...”. Đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT sẽ là cơ sở pháp lý phát sinh quy trình tố tụng giải quyết yêu cầu áp dụng BPKCTT. Đặc biệt là đối với việc giải quyết các tranh chấp thương mại, tòa án chỉ được quyết định áp dụng BPKCTT khi có đơn yêu cầu của người có quyền yêu cầu. Đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT phải có những nội dung quy định tại Điều 133 này, quy định này là cần thiết, nhằm đảm bảo tính minh bạch trong thủ tục áp dụng BPKCTT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)