CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đo lường thang đo và độ tin cậy
Trong nghiên cứu này, tác giả đã kế thừa các thang đo từ những nghiên cứu trước để tiến hành đo lường các biến trong mơ hình: biến sự hợp tác xuyên chức năng, học tập của tổ chức, đổi mới tổ chức, hiệu quả hoạt đông kinh doanh. Thông qua kết quả từ phần mềm SmartPLS3, tác giả có bảng phân tích như sau:
Bảng 4.2. Thang đo và độ tin cậy của khả năng hợp tác xuyên chức năng
CFCA - Khả năng hợp tác xuyên chức năng (CR = 0.93; AVE = 0.7)
CFCA1 Ở cơng ty có sự tìm kiếm và chia sẻ kiến thức
giữa các phòng ban với nhau 0.78 26.23
CFCA2 Các phòng ban hiểu rõ được kiến thức mới và
hữu ích nhận được từ các phịng ban khác 0.83 36.37
CFCA3 Các phòng ban đánh giá cao kiến thức mới và
hữu ích nhận được từ các phịng ban khác 0.84 25.22
CFCA4 Các phịng ban có thể tích hợp kiến thức mới
và hữu ích nhận được từ các phòng ban khác 0.87 29.67
CFCA5 Các phòng ban áp dụng được kiến thức mới
và hữu ích nhận từ các phịng ban khác 0.87 40.78
CFCA6 Các phòng ban khai thác kiến thức mới và hữu
ích từ các phịng ban khác 0.83 31.54
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “ Khả năng hợp tác xuyên tác chức năng” có phương sai trích (AVE) là 0.7 khá cao so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang
đo này đạt giá trị 0.93 nằm trong mức chấp nhận tối thiểu là lớn hơn 0.7. Hệ số tải của tất cả các biến trong thang đo dao động từ 0.78 (CFCA1) đến 0.87 (CFCA4, CFCA5) đạt cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 25.22 đến 40.78 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy, thang đo thành phần khả năng hợp tác xuyên chức năng đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.3. Thang đo và độ tin cậy của cường độ hợp tác xuyên chức năng
CFCI -Cường độ hợp tác xuyên chức năng (CR = 0.92; AVE = 0.66)
CFCI1 Các phòng ban thường xuyên trao đổi,
chia sẻ thông tin với nhau 0.79 26.34
CFCI2 Các phòng ban thường xuyên thảo luận
những vấn đề chung của công ty 0.76 20.92
CFCI3 Các nhân viên ở các phòng ban khác
nhau có mối quan hệ gắn bó 0.84 38.39
CFCI4 Mối quan hệ giữa các phịng ban trong
cơng ty là rất chặt chẽ và có lợi ích cho nhau 0.85 35.62
CFCI5 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong
công ty sẽ bền chặt trong tương lai 0.82 22.61
CFCI6 Các nhân viên ở các phịng ban khác
nhau có sự tương tác thân mật với nhau 0.82 33.66
Thang đo “ Cường độ tác xuyên tác chức năng” có phương sai trích (AVE) là 0.66 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo này ở mức 0.92 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải của tất cả các biến trong thang đo dao động từ 0.76 (CFCI2) đến 0.87 (CFCI4) đạt cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 20.92 đến 38.39 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy, thang đo thành phần cường độ hợp tác xuyên chức năng đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.4. Thang đo và độ tin cậy của sự thu nhận kiến thức
KA- Sự thu nhận kiến thức (CR = 0.86; AVE = 0.68)
KA1 Công ty thường xuyên cho nhân viên
tham dự hội chợ, triển lãm 0.69 11.56
KA2 Cơng ty có chính sách nghiên cứu và
phát triển (R&D) thống nhất và linh hoạt 0.91 66.46
KA3
Công ty liên tục thử nghiệm các ý tưởng và phương pháp mới để tăng hiệu suất công việc
0.85 39.15
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “Sự thu nhận kiến thức” có phương sai trích (AVE) là 0.68 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm ở mức 0.86 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải của thấp nhấp KA1 ở mức 0.69 và cao nhất KA2 0.91 đạt cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 11.56 đến 66.46 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy,
thang đo thành phần sự thu nhận kiến thức đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.5. Thang đo và độ tin cậy của sự phân phối kiến thức
KD - Sự phân phối kiến thức (CR = 0.89; AVE =0.74)
KD1
Cơng ty có các cơ chế chính thức để đảm bảo việc chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tốt nhất giữa các mảng công việc khác nhau
0.87 52.59
KD2
Cơng ty có những cá nhân tham gia vào các nhóm dự án để đóng vai trị liên kết giữa các phòng ban với nhau
0.84 27.43
KD3
Cơng ty có các cá nhân chịu trách nhiệm thu thập, xử lý và chia sẻ các ý kiến đề xuất của nhân viên ở các phòng ban
0.87 32.74
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “Sự phân phối kiến thức” có phương sai trích (AVE) là 0.74 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm ở mức 0.89 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải KD2 ở mức 0.84, KD1 và KD3 ở mức 0.87 đạt cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 32.74 đến 52.59 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy, thang đo thành phần sự phân phối kiến thức đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.6. Thang đo và độ tin cậy của sự truyền đạt kiến thức
KI- Sự truyền đạt kiến thức (CR = 0.9; AVE = 0.74)
KI1
Tất cả các nhân viên trong công ty đều chia sẻ cùng những mục tiêu chung mà họ cảm thấy gắn bó
0.89 60.52
KI2
Nhân viên trong công ty chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thơng qua việc nói chuyện với nhau
0.86 37.65
KI3 Làm việc theo nhóm là một hoạt động rất
phổ biến trong cơng ty 0.83 32.88
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “Sự truyền đạt kiến thức” có phương sai trích (AVE) là 0.74 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm ở mức 0.9 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải của các biến quan sát tối thiểu là 0.83 cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 32.88 đến 60.52 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy, thang đo thành phần sự phân phối kiến thức đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.7. Thang đo và độ tin cậy của bộ nhớ tổ chức
OM- Bộ nhớ tổ chức (CR = 0.89; AVE = 0.67)
OM1
Công ty tổ chức dữ liệu theo thư mục hoặc email phân loại theo từng lĩnh vực để mọi người có thể tìm thơng tin đầy đủ khi cần vào bất cứ lúc nào
0.82 30.38
OM2 Công ty luôn cập nhật cơ sở dữ liệu của
khách hàng 0.85 35.73
OM3
Nhân viên có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu và tài liệu của tổ chức thông qua mạng nội bộ
0.7 11.82
OM4 Cơ sở dữ liệu công ty luôn được cập nhật 0.9 69.83
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “Bộ nhớ tổ chức” có phương sai trích (AVE) là 0.67 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm ở mức 0.89 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải thấp nhất OM3 là 0.73, cao nhất OM4 0.9 cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 11.82 đến 69.83 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy, thang đo thành phần bộ nhớ tổ chức đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.8. Thang đo và độ tin cậy của đổi mới tổ chức IN - Đổi mới tổ chức (CR = 0.93; AVE = 0.74) IN - Đổi mới tổ chức (CR = 0.93; AVE = 0.74)
IN1 Công ty thường xuyên thử nghiệm các ý
tưởng mới 0.88 49.37
IN2 Cơng ty tìm kiếm những cách làm mới 0.87 42.96
IN3 Công ty sáng tạo trong cách thức hoạt
động 0.9 59.71
IN4 Công ty thường đi tiên phong về sản
phẩm mới/ dịch vụ mới 0.85 33.48
IN5 Sự đổi mới được xem là quá mạo hiểm
trong công ty và bị chống đối -
IN6 Số lượng sản phẩm mới của công ty tăng
trong những năm vừa qua 0.8 24.08
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “Đổi mới tổ chức” có phương sai trích (AVE) là 0.74 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm ở mức 0.93 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải của các biến quan sát IN1, IN2, IN3, IN4, IN6 đều cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 24.08 đến 59.71 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đo, biến IN5 có hệ số tải dưới 0.5 nên sẽ bỏ ra khỏi thang đo. Do vậy, thang đo thành phần đổi mới tổ chức sẽ có 5 biến quan sát được đưa vào để phân tích.
Bảng 4.9. Thang đo và độ tin cậy của kết quả hoạt động kinh doanh PER - Kết quả hoạt động kinh doanh (CR = 0.94; AVE = 0.74) PER - Kết quả hoạt động kinh doanh (CR = 0.94; AVE = 0.74)
PER1 Thị phần 0.77 12.95
PER2 Sự hài lòng của khách hàng 0.87 34.09
PER3 Khả năng giữ chân khách hàng 0.87 41.53
PER4 Khả năng giữ chân khách hàng 0.88 51.51
PER5 Doanh thu 0.9 56.24
PER6 Khả năng sinh lời nói chung 0.84 25.13
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Thang đo “Kết quả hoạt động kinh doanh” có phương sai trích (AVE) là 0.74 cao hơn so với mức đạt yêu cầu là 0.5 Hulland (1999). Độ tin cậy tổng hợp của thang đo nằm ở mức 0.94 nằm trong khoảng chấp nhận (tối thiểu lớn hơn 0.7). Hệ số tải thấp nhất PER1 là 0.77, cao nhất PER5 0.9 cao hơn mức tối thiểu là 0.5, đồng thời t test nằm trong khoảng 12.95 đến 56.24 lớn hơn 1.96 đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê. Do vậy, thang đo thành phần kết quả hoạt động kinh doanh đạt yêu cầu và các biến quan sát có sự tương quan cao đối với thang đo.
Bảng 4.10. Ma trận tương quan các biến trong mơ hình 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8 1.Khả năng hợp tác xuyên chức năng 0.84 2.Cường độ hợp tác xuyên chức năng 0.73 0.81 3.Sự thu nhận kiến thức 0.47 0.52 0.82 4.Sự phân phối kiến thức 0.56 0.59 0.70 0.86 5.Sự truyền đạt kiến thức 0.63 0.73 0.58 0.70 0.86 6.Bộ nhớ tổ chức 0.51 0.52 0.66 0.63 0.65 0.82 7.Đổi mới tổ chức 0.33 0.37 0.59 0.52 0.53 0.49 0.86 8.Hiệu quả hoạt động kinh doanh 0.35 0.34 0.53 0.49 0.51 0.41 0.66 0.86
Giá trị trung bình 3.47 3.57 3.36 3.29 3.60 3.63 3.50 3.73 Độ lệch chuẩn 0.95 1.00 1.15 1.15 1.01 1.17 1.06 0.76 Ghi chú: Số trên đường chéo (in đậm) là căn bậc 2 của phương sai trích (AVE), số ở dưới đường chéo là hệ số tương quan theo Fornell và Larcker (1981)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Tác giả kiểm định giá trị phân biệt của các biến đo lường trong mơ hình theo đề xuất của 2 nghiên cứu: Fornell và cộng sự (1981), O'cass và cộng sự (2007).
Theo Fornell và cộng sự (1981), tác giả đánh giá giá trị phân biệt của các biến đo lường trong mơ hình dựa vào căn bậc hai phương sai trích bình qn (AVE) của tất cả các biến nằm trong khoảng 0.81 đến 0.86 đều cao hơn tất cả các hệ số tương quan giữa các biến ( nằm trong khoảng 0.33 đến 0.73) do đó thể hiện được giá trị phân biệt của thang đo.
Bên cạnh đó, theo O'cass và cộng sự (2007) giá trị phân biệt của thang đo cũng được chứng minh qua việc hệ số tương quan giữa các biến ( số ở giữa đường chéo bảng 4.3) dao động trong khoảng 0.33 đển 0.73 thấp hơn mức độ tin cập tổng hợp ( từ 0.84 đến 0.94 bảng 4.2), qua đó giá trị phân biệt của thang đo là đạt được. Ngoài ra, hầu hết các hệ số tương quan giữa các biến đều nằm trong ngưỡng chấp nhận là nhỏ hơn 0.7 (chỉ có 1 giá trị vượt ngưỡng), từ đó cho thấy mối tương quan có thể chấp nhận được để có giá trị phân biệt Tabachnick và cộng sự (2001).