Thang đo tổ chức bộ nhớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự hợp tác xuyên chức năng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua học tập của tổ chức và đổi mới tổ chức, nghiên cứu ở các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 41 - 45)

Bảng 3.5. Thang đo sự truyền đạt kiến thức

Mã hóa Nội dung thang đo Nguồn

KI1 Tất cả các nhân viên trong công ty đều chia sẻ cùng những mục tiêu chung mà họ cảm thấy gắn bó

Pérez López và cộng sự (2004). KI2 Nhân viên trong công ty chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm

thơng qua việc nói chuyện với nhau

KI3 Làm việc theo nhóm là một hoạt động rất phổ biến trong công ty

 Tổ chức bộ nhớ bao gồm 4 biến quan sát và được mà hóa từ OM1 đến OM4.

Bảng 3.6. Thang đo tổ chức bộ nhớ

hóa Nội dung thang đo Nguồn

OM1

Công ty tổ chức dữ liệu theo thư mục hoặc email phân loại theo từng lĩnh vực để mọi người có thể tìm thơng tin đầy đủ khi cần vào bất cứ lúc nào

Pérez López và cộng sự (2004). OM2 Công ty luôn cập nhật cơ sở dữ liệu của khách hàng

OM3 Nhân viên có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu và tài liệu của tổ chức thông qua mạng nội bộ

3.2.3. Thang đo đổi mới tổ chức

Thang đo đổi mới tổ chức bao gồm 6 biến quan sát, được kế thừa từ nghiên cứu của Calantone và cộng sự (2002) bao gồm: (1) Công ty thường xuyên thử nghiệm các ý tưởng mới , (2) Cơng ty tìm kiếm những cách làm mới, (3) Cơng ty sáng tạo trong cách thức hoạt động, (4) Công ty thường đi tiên phong về sản phẩm mới/ dịch vụ mới, (5) Sự đổi mới được xem là quá mạo hiểm trong công ty và bị chống đối , (6) Số lượng sản phẩm mới của công ty tăng trong những năm vừa qua, Các biến được ký hiệu từ IN1 đến IN6 ( Bảng 3.8). Thang đo Likert bậc 5 được sử dụng trong nghiên cứu, 1 = “Hoàn toàn phản đối” đến 5 = “Hoàn toàn đồng ý”.

Bảng 3.7. Thang đo đổi mới tổ chức

Mã hóa Nội dung thang đo Nguồn

IN1 Công ty thường xuyên thử nghiệm các ý tưởng mới

Calantone và cộng sự (2002) IN2 Cơng ty tìm kiếm những cách làm mới

IN3 Công ty sáng tạo trong cách thức hoạt động

IN4 Công ty thường đi tiên phong về sản phẩm mới/ dịch vụ mới

IN5 Sự đổi mới được xem là quá mạo hiểm trong công ty và bị chống đối

IN6 Số lượng sản phẩm mới của công ty tăng trong những năm vừa qua

3.2.4. Thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh

Thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh được kế thừa từ nghiên cứu của Fornell (1992) và Morgan và cộng sự (1998) bao gồm 6 biến quan sát: (1) Thị phần, (2) Sự hài lòng của khách hàng , (3) Khả năng giữ chân khách hàng, (4) Khả năng giữ chân khách hàng, (5) Doanh thu, (6) Khả năng sinh lời nói chung , mã hóa PER1 đến PER6. (Bảng 3.9). Thang đo Likert bậc 5 được sử dụng trong nghiên cứu, 1 = “Kém hơn rất nhiều” đến 5 = “Tốt hơn rất nhiều”, so sánh với đối thủ cạnh tranh trong 3 năm gần nhất.

Bảng 3.8. Thang đo hiệu quả hoạt động kinh doanh Mã hóa Nội dung thang đo Nguồn Mã hóa Nội dung thang đo Nguồn

PER1 Thị phần

Fornell (1992) và MorganPiercy

(1998) PER2 Sự hài lòng của khách hàng

PER3 Khả năng giữ chân khách hàng PER4 Khả năng giữ chân khách hàng PER5 Doanh thu

PER6 Khả năng sinh lời nói chung

3.3. Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, thu thập thông tin thông qua phần mềm khảo sát Survey Monkey.

3.3.1. Mẫu nghiên cứu

Đối tượng khảo sát là quản lý cấp trung và cấp cao trong các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Theo Hair Jr (2006) tỷ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1, kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100, nghĩa là một biến đo lường cần ít nhất 5 mẫu quan sát theo Nguyễn Đình Thọ (2011). Với 37 biến quan sát thì kích thước mẫu dự tính là 37*5 = 185 trở lên. Để phân tích hồi quy một cách tốt nhất Tabachnick và cộng sự (2007) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng, kích thước mẫu trong nghiên cứu cần đảm bảo theo công thức sau: N > = 8p + 50 , trong đó N là số mẫu nghiên cứu và p là số biến độc lập trong mơ hình

Trong mơ hình nghiên cứu đề xuất, có 1 biến độc lập, cho nên mẫu quan sát tối thiểu là 58. Phương pháp chọn mẫu khảo sát là chọn mẫu thuận tiện. Thông qua dữ liệu 5.175 email đã cá nhân hóa theo tên, giới tính để tạo cảm giác gần gũi, thân quen và tăng xác suất phản hồi cho bài khảo sát. Dữ liệu thu thập thơng qua phần mềm SurveyMonkey sau đó được tiến hành làm sạch lại dữ liệu thơng qua các tiêu chí cụ thể để đạt được chất lượng mẫu tốt nhất.

3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được thiết kế theo 3 bước sau:

Bước 1: Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên các thành phần và thuộc tính đo lường sau khi nghiên cứu định tính. Nghiên cứu được sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 5 mức độ từ “Hồn tồn khơng đồng ý” đến “Hồn tồn đồng ý” hoặc “Kém hơn rất nhiều” đến “Tốt hơn rất nhiều”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự hợp tác xuyên chức năng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua học tập của tổ chức và đổi mới tổ chức, nghiên cứu ở các doanh nghiệp tại việt nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)