.4 Thống kê mô tả các DN theo ngành năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng suất nhân tố tổng hợp đến xuất khẩu, trương hợp ngành dệt may việt nam (Trang 50 - 52)

Biến SX Sợi Dệt SX trang phục

Không XK XK Không XK XK Không XK XK

Số lượng doanh nghiệp 47 28 57 34 440 313

TFP 0.68 1.53 1.48 1.07 2.47 2.76 Lao động 121.33 418.28 193.60 213 610.81 790.58 Vốn Đầu tư /Doanh

thu 0.12 0.06 0.11 0.13 0.06 0.07 Mức lương TB 1.86 2.37 2.24 2.31 2.26 2.27 Tuổi DN 12.67 13.81 11.39 12.32 11.92 11.53 Số lượng DN ở khu vực Đông Nam Bộ 24 17 35 18 258 189 Có VĐT phát triển 0.29 0.52 0.33 0.78 0.50 0.80

( Nguồn tính tốn của tác giả từ bộ số liệu VES 2009,2010)

Dựa vào kết quả trên ta có thể nhận ra rằng, trong 3 nhóm ngành thì ngành sản xuất hàng trang phục chiếm tỷ trọng cao nhất, năng suất cao hơn hai ngành hàng cịn lại và có xu hướng tăng, trong khi hai ngành sản xuất sợi và dệt thì lại có chiều hướng giảm. Thống kê này hợp lý với số liệu của hiệp hội dệt may Việt Nam năm 2014, bởi vì ngành sản xuất trang phục tập trung nhiều các doanh nghiệp có vốn đầu tư ngồi quốc doanh, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cao. Đặc biệt là các doanh nghiệp FDI nhận thấy cơ hội về nhân công rẻ ở nước ta hiện nay nên có một sự tập trung rất lớn các doanh nghiệp tư nhân thành lập các nhà máy giải quyết công đoạn sản xuất và gia công và xuất khẩu ngược trở lại nước chủ nhà của doanh nghiệp FDI.

Các doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ và một lần nữa những số liệu về chi tiết hơn cũng cho ta thấy sự chênh lệch giữa hai nhóm doanh nghiệp xuất khẩu và khơng xuất khẩu.

Bảng 4.3 và Bảng 4.4 có kết quả cũng hồn tồn tương tự với Bảng 4.2, các doanh nghiệp xuất khẩu thường có vốn đầu tư trang thiết bị cao hơn, quy mơ doanh nghiệp, mức lương trung bình lớn hơn và số doanh nghiệp có chi phí R&D cao hơn. Tuy nhiên, tuổi trung bình của hai hình thức doanh nghiệp xuất khẩu và

doanh nghiệp có thực sự tác động đến khả năng tham gia xuất khẩu của họ khơng? Thì phần tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích hồi quy.

4.3 Kết quả hồi quy tác động của TFP đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp: nghiệp:

Đầu tiên, ta tính tốn hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình probit, đây là bước cần thiết để loại trừ trường hợp thay đổi dấu kỳ vọng của biến độc lập do đa cộng tuyến. Kết quả phụ lục 3 cho thấy hệ số tương quan giữa các biến thấp và khơng đáng kể, do đó trong phân tích hồi qui này ta khơng phải quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.5 Trình bày kết quả hồi quy từ mơ hình probit cho dữ liệu Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 và 2010. Với biến phụ thuộc Y là biến nhị phân mang hai giá trị, mô tả xác suất tham gia thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp, biến độc lập là các biến TFP, Size, RD ,vdt ,LH, Wage, Age, Dlocal và Dse.

Tác giả tiến hành hồi quy hai lần, lần đầu bao gồm đầy đủ các biến, tuy nhiên biến vdt lại khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này không giống như mong đợi ban

đầu của tác giả cũng như kết quả từ nghiên cứu trước. Lý do biến này khơng có ý nghĩa thống kê có thể là vì tác giả chỉ thu thập số liệu trong một năm nên có những doanh nghiệp đã được đầu tư về tài sản cố định năm trước thì năm nay họ khơng đầu tư nữa hoặc đầu tư ít, hoặc những doanh nghiệp vừa mới thành lập thì họ lại có số vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn,... Do đó, làm cho thơng số của biến này phản ánh khơng đúng tác động của nó lên biến phụ thuộc và kết quả cho thấy biến vdt

khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy.

Chính vì vậy mà tác giả tiếp tục hồi quy lần thứ hai và lần này bỏ biến khơng có ý nghĩa thống kê là vdt và được kết quả như bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của năng suất nhân tố tổng hợp đến xuất khẩu, trương hợp ngành dệt may việt nam (Trang 50 - 52)