Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach ‘s alpha nếu loại
bỏ biến Cronbach ‘s alpha O1 15.58 7.966 0.616 0.813 0.839 O2 15.46 7.562 0.683 0.795 O3 15.62 7.495 0.613 0.815 O4 15.74 7.630 0.647 0.805
Với thang đo hành vi công dân tổ chức bao gồm 5 biến quan sát (O1, O2, O3, O4, O5) có hệ số Cronbach ‘s alpha là 0.839 (>0.60) và hệ số tương quan biến tổng của năm biến quan sát đều lớn hơn 0.3, kết quả lần lượt là O1=0.616; O2=0.683; O3=0.613; O4=0.647; O5=0.654 đạt tiêu chuẩn cho phép. Thang đo hành vi công dân tổ chức có độ tin cậy đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Từ kết quả kiểm tra độ tin cậy cho thấy tất cả các biến 24 biến của 6 thang đo có hệ số độ tin cậy Cronbach ‘s alpha lớn hơn 0.60 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.30 nên tất cả các biến đều đạt yêu cầu, được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3. Phân tích liên hệ giữa OCB với các biến định tính 4.3.1. Phân tích T-Test 4.3.1. Phân tích T-Test
Phân tích T-Test để so sánh trung bình của hành vi công dân tổ chức với các nhân tố nhân khẩu học có hai biến quan sát như nhóm biến: Giới tính, bao gồm nam hoặc nữ; Chức vụ, bao gồm có chức vụ hoặc khơng có chức vụ. Nhằm để kiểm định xem có sự khác biệt hay khơng.
4.3.1.1. Mối quan hệ giữa giới tính và hành vi cơng dân tổ chức
Bảng 4.9. Thống kê mô tả
Giới tính Số phần tử
quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn
Nam 103 3.9534 0.56997 0.05616
Nữ 157 3.8828 0.73834 0.05893
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20)
Với Bảng 4.9. Thống kê mơ tả cho thấy trong tổ chức có 103 cán bộ cơng chức là nam và 157 cán bộ công chức là nữ và số liệu trung bình của nam là 3.9534 còn nữ là 3.8828 cho thấy mức độ hành vi công dân tổ chức của cán bộ công chức nam cao hơn cán bộ công chức nữ trong đơn vị, nhưng chênh lệch không đáng kể, cần phân tích tiếp kết quả kiểm định.