Hành vi công dân tổ chức (Y) Hành vi tận tình (X1) Hành vi lịch thiệ p (X2) Hành vi cao thượng (X3) Hành vi tận tâm (X4) Hành vi phẩm hành nhân viên (X5) Hành vi công dân tổ chức (Y) Hệ số tương quan 1 0.686** 0.815** 0.626** 0.574** 0.612** Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Mẫu quan sát 260 260 260 260 260 260 Hành vi tận tình (X1) Hệ số tương quan 0.686** 1 0.469** 0.535** 0.544** 0.496** Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Mẫu quan sát 260 260 260 260 260 260 Hành vi lịch thiệ p (X2) Hệ số tương quan 0.815** 0.469** 1 0.556** 0.407** 0.509** Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Mẫu quan sát 260 260 260 260 260 260 Hành vi cao thượng (X3) Hệ số tương quan 0.626** 0.535** 0.556** 1 0.444** 0.587** Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Mẫu quan sát 260 260 260 260 260 260 Hành vi tận tâm (X4) Hệ số tương quan 0.574** 0.544** 0.407** 0.444** 1 0.489** Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Mẫu quan sát 260 260 260 260 260 260 Hành vi phẩm hành nhân viên (X5) Hệ số tương quan 0.612** 0.496** 0.509** 0.587** 0.489** 1 Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.000 0.000 Mẫu quan sát 260 260 260 260 260 260 (**): Mức ý nghĩa 1% vì Sig. < 0.01 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20)
Từ kết quả ở bảng 4.28. Cho thấy các mối quan hệ tương quan của các biến quan sát, các hệ số tương quan giữa các biến có mức ý nghĩa thống kê bằng 0.000 (< 0.05) và hệ số tương quan Pearson trong khoảng cho phép từ -1 đến +1. Mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến hành vi công dân tổ chức (biến phụ thuộc) được sắp xếp theo hệ số tương quan từ cao xuống thấp như sau: Đối với hành vi lịch thiệp (X2) là 0.815; hành vi tận tình (X1) là 0.686; hành vi cao thượng
là 0.574. Với kết quả cho thấy mối quan hệ tương quan giữa hành vi công dân tổ chức (Y) với hành vi lịch thiệp (X2) là cao nhất; việc sử dụng hồi quy tuyến tính là rất phù hợp, tuy nhiên hệ số tương quan giữa các biến độc lập ở mức tương quan mạnh nên khi phân tích hồi quy cần quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến.
4.6. Phân tích hồi quy
Sau khi phân tích được mối quan hệ tương quan giữa các biến quan sát với nhau, tác giả cũng chưa thể đánh giá được hành vi nào tác động mạnh đến hành vi công dân tổ chức, cũng như có thể kết luận một cách cụ thể các nhân tố nào có ảnh hưởng dương và các yếu tố nào tác động âm đến hành vi công dân tổ chức. Với nghiên cứu này bao gồm có 5 nhân tố (biến độc lập) ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức (biến phụ thuộc), tác giả sử dụng mơ hình hồi quy bội để phân tích. Để thực hiện phân tích hồi quy, các biến độc lập được đưa vào mơ hình theo phương pháp Enter, kiểm định mức độ phù hợp giữa mẫu và tổng thể thông qua hệ số xác định mơ hình R2 điều chỉnh.
Bảng 4.29. Các mơ hình hồi quy
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Hệ số B Beta (β) P- value Hệ số B Beta (β) P- value Cộng 4.010 0.000 0.457 0.058 Giới tính -0.034 -0.025 0.700 0.053 0.028 0.326 Độ tuổi -0.096 -0.109 0.375 0.004 0.014 0.793 Trình độ -0.004 -0.002 0.978 -0.048 -0.025 0.417 Chức vụ -0.099 -0.057 0.424 -0.064 -0.046 0.147 Thâm niên 0.147 0.167 0.190 -0.042 -0.053 0.350 Tận Tình 0.218 0.287 0.000 Tận tâm 0.129 0.128 0.000 Lịch thiệp 0.466 0.555 0.000 Phẩm hạnh 0.102 0.093 0.014 Cao thượng 0.055 0.054 0.158 F thay đổi 0.966 209.698
Sig. F thay đồi 0.439 0.000
R2 hiệu chỉnh 0.001 0.804
∆R2 hiệu chỉnh 0.803
Từ kết quả Bảng 4.29. với Mơ hình 1 kiểm định giữa biến phụ thuộc là hành vi công dân tổ chức với các nhân tố nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, trình độ, chức vụ, thâm niên) có hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.001 có nghĩa là mơ hình hồi quy chỉ có 0.1% hành vi công dân tổ chức được giả thích bởi các nhân tố nhân khẩu học. Với hệ số chuẩn hóa Beta (β) đều khác 0 và mức ý nghĩa (Sig. F thay đổi) 0.439 (> 0.05), khơng có ý nghĩa chứng tỏ các nhân tố nhân khẩu học khơng có tác động đến hành vi công dân tổ chức trong đơn vị.
Ngược lại với mơ hình 1, mơ hình 2 cho thấy rõ kiểm định giữa biến phụ thuộc là hành vi công dân tổ chức với các nhân tố nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, trình độ, chức vụ, thâm niên) và các biến độc lập (hành vi tận tình, hành vi tận tâm, hành vi lịch thiệp, phẩm hạnh nhân viên, hành vi cao thượng) có mức ý nghĩa (Sig. F thay đổi) 0.000 (< 0.05) và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.804, nghĩa là mơ hình hồi quy có 80,4% hành vi cơng dân tổ chức được giả thích bởi các nhân tố nhân khẩu học và các biến độc lập. Như vậy, có thể giải thích giữa các mơ hình sự biến thiên của biến phụ thuộc theo các biến độc lập tăng lên khi thêm vào các biến độc lập mà tác giả đã chọn để nghiên cứu. Điều này chứng tỏ năm biến độc lập hay năm nhân tố là hành vi tận tình, hành vi lịch thiệp, hành vi cao thượng, hành vi tận tâm, phẩm hạnh nhân viên có ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức trong hệ thống KBNN Bà Rịa Vũng Tàu, mơ hình tác giả xây nghiên cứu là phù hợp.
Kiểm định đa cộng tuyến:
Bảng 4.30. Kết quả phân tích hồi quy bội
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Beta (β) t Mức ý nghĩa (Sig.) Thống kê đa cộng tuyến Hệ số B Sai số
chuẩn Tolerance VIF
Hằng số 0.209 0.134 1.559 0.120 Tận tình 0.212 0.027 0.281 7.726 0.000 0.569 1.757 Lịch thiệp 0.465 0.030 0.552 15.757 0.000 0.613 1.630 Cao thượng 0.054 0.037 0.055 1.457 0.146 0.522 1.915 Tận tâm 0.122 0.034 0.123 3.556 0.000 0.629 1.589 Phẩm hạnh nhân viên 0.110 0.041 0.099 2.674 0.008 0.553 1.808
Mơ hình hồi quy có dạng: Y=β0 + β1*X1+ β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5 Trong đó: Biến phụ thuộc: Y là hành vi công dân tổ chức. Biến độc lập: X1 là hành vi tận tình. X2 là hành vi lịch thiệp X3 là hành vi cao thượng. X4 là hành vi tận tâm. X5 là phẩm hạnh nhân viên. β là hệ số hồi quy B
Với kết quả Bảng 4.30. Cho thấy các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 5 và Toleranca của các biến đều nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Kết luận mơ hình phân tích khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và mơ hình hồi quy bộ được kiểm định của mơ hình nghiên cứu đạt u cầu với phương trình hồi quy là:
Y = 0.209 + 0.212*X1+ 0.465*X2 + 0.054*X3 + 0.465*X4 + 0.110*X5
Phương trình (Y) có các hệ số hồi quy đều dương cho thấy là 5 nhân tố (X1, X2, X3, X4, X5) đều tác động cùng chiếu với hành vi công dân tổ chức. Với các giả thuyết đã nói trong chương cơ sở lý thuyết là phù hợp: H1: Hành vi tận tình tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ chức; H2: Hành vi lịch thiệp tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ chức; H3: hành vi cao thượng tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ chức; H4: Hành vi tận tâm tác động cùng chiều hành vi công dân tổ chức; H5: Phẩm hạnh nhân viên tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ chức.
Cũng từ bảng 4.30. với nhân tố X1, X2, X4 cho thấy hệ số chuẩn hóa Beta (β) đều lớn hơn 0 và mức ý nghĩa (Sig.) đều nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ các nhân tố: hành vi tận tình, hành vi lịch thiệp và hành vi tận tình có tác động tích cực đến hành vi cơng dân tổ chức trong đơn vị; hai nhân tố cịn lại X3, X5 có hệ số chuẩn hóa Beta (β) cũng lớn hơn 0 nhưng với mức ý nghĩa (Sig.) đều lớn hơn 0.05, chứng tỏ các nhân tố hành
vi cao thượng và phẩm hạnh nhân viên khơng có tác động đến hành vi công dân tổ chức. Phân tích hồi quy thì lập luận giả thiết nghiên cứu chỉ còn 3 nhân tố: hành vi tận tình, hành vi lịch thiệp và hành vi tận tâm tác động cùng chiều với hành vi cơng dân tổ chức đó là H1: Hành vi tận tình tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ chức; H2: Hành vi lịch thiệp tác động cùng chiều đến hành vi công dân tổ chức; H4: Hành vi tận tâm tác động cùng chiều hành vi công dân tổ chức.
Kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn:
Phần dư phân có thể khơng tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do là việc sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, ta sử dụng nhiều cách khảo sát khác nhau để đảm bảo tính xác đáng của kiểm định. Với nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức sửa dụng thêm các cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ P – P plot để khảo sát phân phối chuẩn.
Hình 4.1. Biểu đồ Histogram
Với Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram cho thấy một đường công phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Như vậy, phần dư phân phối xấp xỉ chuẩn
< 0 và độ lậch chuẩn Std. Dev. Là 0.981 (gần bằng 1) nên có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm
Hình 4.2. Biểu đồ phân phối tích lũy P – P Plot
Nhìn vào Hình 4.2. cho thấy các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo trong giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.
Kiểm định phần dư và giá trị dự đốn chuẩn hóa:
Hình 4.3. Biểu đồ Scatterplot
Việc giả định này được thỏa mãn thì sẽ khơng nhận thấy có sự liên hệ nào giữa các giá trị dự đoán và phần dư; phần dư phải phân tán ngẫu nhiên. Với kết quả Hình 4.3. Biểu đồ Scatterplot cho thấy phần dư thay đổi không theo một trật tự nào. Việc chấp nhận giả thuyết có liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm: kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích T-test; phân tích ANOVA; phân tích tương quan và cuối cùng là phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức. Chương kế tiếp, tác giả đưa ra kết luận và đề xuất một số khuyến nghị.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Ở chương này, mục đích chính là tóm tắt những kết quả mà đề tài nghiên cứu đã được phân tích ở chương 4; với những nội dung chính là tóm tắt kết quả nghiên cứu, đưa ra những mặt hạn chế trong nghiên cứu từ đó nêu ý nghĩa của nghiên cứu và khuyến nghị để hồn thiện hay nói cách khác là đưa ra những phương pháp nhằm nâng cao hành vi công dân tổ chức trong hệ thống KBNN Bà Rịa Vũng Tàu.
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Với mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức của cán bộ công chức, từ 6 thang đo tác giả đã xây dựng bảng hỏi chính thức với 24 câu hỏi. Tác giả đã gửi đến các đối tượng khảo sát số lượng là 275 phiếu khảo sát và số phiếu được thu thập dữ liệu là 260, vừa đủ để tác giả phân tích đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu đã khẳng định nội dung từ cơ sở lý thuyết là phù hợp, xét trên khía cạnh các hành vi của cán bộ công chức trong tổ chức bằng hành vi ngồi vai trị, chức trách, nhiệm vụ của mình đối với tổ chức, thì hành vi mang tính tự nguyện sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp khi họ vắng mặt hay gặp khó khăn trong cơng việc,…
Mơ hình nghiên cứu 6 thang đo (trong đó: 5 biến độc lập là: hành vi tận tình, hành vi lịch thiếp, hành vi cao thượng, hành vi tận tâm và phẩm hạnh nhân viên; 1 biến phụ thuộc chính là hành vi cơng dân tổ chức) được đánh giá độ tin cậy của các thang đo cho kết quả đều đạt yêu cầu để phân tích các bước phân tích sự khác biệt, phân tích tương quan và phân tích hồi quy. Khi phân tích sự khác biệt giữa mối quan hệ các nhân tố nhân khẩu học và biến phụ thuộc hành vi công dân tổ chức cho các kết quả là khơng có sự khác biệt nào của cán bộ cơng chức có hành vi công dân tổ chức về mặt giới tính, độ tuổi, trình độ, chức vụ và thâm niên. Cũng từ phân tích sự khác biệt cũng đánh giá kiểm định thống kê mô tả như trong hệ thống khảo sát số lượng cán bộ công chức nữ nhiều hơn nam nhưng mức độ hành vi công dân tổ chức của cán bộ công chức nam cao hơn cán bộ công chức nữ trong đơn vị, tương tự tỷ lệ cán bộ cơng chức có chức vụ chiếm khoảng 18.8% trên tổng số cán bộ công chức nhưng mức độ hành vi công dân tổ chức của cán bộ cơng chức có chức vụ cao hơn cán bộ cơng chức khơng có chức vụ trong đơn vị. Về phân tích mối tương quan cho thấy tất
cả các nhân tố ảnh hưởng đều có mối tương quan và có ý nghĩa về mặt thống kê với hành vi công dân tổ chức. Kết quả đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính đã được xây dựng phù hợp với dữ liệu đến mức 80.5% hành vi công dân tổ chức được giải thích bởi năm nhân tố trong mơ hình nghiên cứu. Căn cứ vào hệ số chuẩn hóa Beta (β) của kết quả hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng hành vi công dân tổ chức của các nhân tố là cùng chiều, trong đó: nhân tố hành vi lịch thiệp có ảnh hưởng cao nhất, tiếp theo là nhân tố hành vi tận tình, nhân tố hành vi tận tâm và 2 nhân tố cuối cùng chính là hành vi cao thượng, phẩm hạnh nhân viên khơng có mức ảnh hưởng (Hệ số chuẩn hóa Beta (β) < 0.1). Khi tác giả phân tích nhân tố khám phá, kiểm định tương quan thì đánh giá là phù hợp và kiểm định các giả thuyết thì tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu nhưng đến phân tích hồi quy thì về mặt mức ý nghĩa thì hai nhân tố này là khơng đạt. Việc kiểm định lại sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu khi chạy hồi quy với 2 mơ hình nghiên cứu, mơ hình 1 là kiểm định phù hợp giữa hành vi công dân tổ chức với các nhân tố nhân khẩu học là khơng có ý nghĩa nghiên cứu, không thể kiểm chứng được hành vi công dân tổ chức với từng cán bộ cơng chức về giới tính, độ tuổi, trình độ, chức vụ và thâm niên. Bước kiểm định tiếp theo bổ sung thêm 5 nhân tố (hành vi tận tình, hành vi lịch thiệp, hành vi cao thượng, hành vi tận tâm và phẩm hạnh nhân viên) vào mơ hình 1 đã cho ra kết quả kiểm định phù hợp, 3 nhân tố (hành vi lịch thiệp, hành vi tận tình, hành vi tận tâm) có mức độ ảnh hưởng rất cao đến hành vi cơng dân tổ chức, cịn 2 nhân tố còn lại (hành vi cao thượng và phẩm hạnh nhân viên) không ảnh hưởng đến hành vi công dân tổ chức.
Từ những kết quả nghiên cứu nói trên cho thấy cán bộ công chức trong hệ thống KBNN Bà Rịa-Vũng Tàu đánh giá và cảm nhận được vai trò của hành vi lịch thiệp, vai trò của hành vi này là phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ xảy ra các xung đột, các vấn đề tránh gây khó khăn cho cơng việc của đồng nghiệp, không gây sức ép của công việc sắp tới cho đồng nghiệp và giúp đồng nghiệp chuẩn bị tốt hơn, đề cao vai trò cá nhân trong tổ chức, phát huy các sáng kiến của mỗi cá nhân để góp phần cải tiến năng suất lao động, nâng cao hiệu quả cơng việc. Vai trị của hành vi tận tình là
ln sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp trong hệ thống, dành thời gian để đào tạo, hướng dẫn các đồng nghiệp mới hay thay đổi kế hoạch của mình để giúp đỡ đồng nghiệp