CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1. Lựa chọn cỏc biến đưa vào mụ hỡnh và giả thuyết nghiờn cứu
3.1.1. Biến phản ỏnh khả năng thanh toỏn
Cỏc tỷ số về khả năng thanh khoản được sử dụng như một trong cỏc tiờu chớ chớnh để đo lường sức khoẻ tài chớnh của một doanh nghiệp. Tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn là một biểu hiện quan trọng mà người sử dụng BCTC rất quan tõm, vỡ mất khả năng thanh toỏn nếu khụng cú phương phỏp trợ giỳp sẽ dễ dẫn đến tỡnh trạng phỏ sản. Cũng chớnh vỡ vậy mà kiểm toỏn viờn đặc biệt quan tõm đến cỏc tỷ số thuộc nhúm này. Nhiều nghiờn cứu trước đõy cũng đó sử dụng cỏc tỷ số phản ỏnh khả năng thanh khoản trong xõy dựng mụ hỡnh dự đoỏn ý kiến kiểm toỏn về BCTC.
Ireland (2003) chỉ ra rằng một doanh nghiệp với khả năng thanh toỏn khụng tốt sẽ cú khả năng nhận ý kiến kiểm toỏn nghi ngờ về giả định hoạt động liờn tục nhiều hơn những doanh nghiệp khỏc. Spathis et al. (2003) cũng cho rằng một doanh nghiệp cú khả năng thanh toỏn khụng tốt thể hiện sự sa sỳt về sức khỏe tài chớnh nờn khả năng nhận ý kiến chấp nhận từng phần sẽ tăng lờn.
Trong nhúm cỏc tỷ số thể hiện khả năng thanh toỏn, cú một số tỷ số được sử dụng khỏ phổ biến và được chứng minh cú ảnh hưởng đến việc hỡnh thành ý kiến kiểm toỏn về BCTC. Muchler (1985) sử dụng tỷ số thanh toỏn nhanh, tỷ số thanh toỏn hiện hành trong mụ hỡnh dự đoỏn ý kiến kiểm toỏn liờn quan đến hoạt động
liờn tục. Spathis et al. (2013) sử dụng chỉ số thanh toỏn hiện hành và tỷ số vốn lưu chuyển trờn tổng tài sản để dự đoỏn ý kiến của kiểm toỏn viờn và cú xỏc suất đỳng khỏ cao, trờn 80%. Bờn cạnh đú, biến tỷ số vốn lưu động trờn tổng tài sản là một
trong những biến cú đúng gúp quan trọng nhất. Caramanis và Spathis (2006) sử dụng tỷ số thanh toỏn hiện hành để dự đoỏn ý kiến kiểm toỏn viờn với xỏc suất đỳng trờn 90% và biến tỷ số thanh toỏn hiện hành là một trong những biến đúng gúp quan trọng nhất. Tỷ số vốn lưu động cũng là một trong 5 tỷ số cấu thành nờn hệ số Z- score trong mụ hỡnh dự đoỏn phỏ sản nổi tiếng của Altman (1968).
Dựa vào những cơ sở trờn, nghiờn cứu này quyết định chọn ba tỷ số là: tỷ số thanh toỏn hiện hành, tỷ số thanh toỏn nhanh và tỷ số vốn lưu động để đưa vào mụ hỡnh nghiờn cứu. Và căn cứ vào kết quả của cỏc nghiờn cứu trước đú, cỏc tỷ số phản ỏnh khả năng thanh toỏn được kỳ vọng cú mối quan hệ cựng chiều với ý kiến kiểm toỏn chấp nhận toàn phần. Từ đú ta cú thể đặt giả thuyết như sau:
H1: Cỏc doanh nghiệp cú tỷ số thể hiện khả năng thanh toỏn càng cao thỡ khả năng nhận được ý kiến kiểm toỏn chấp nhận toàn phần càng cao.
Số liệu dựng làm căn cứ tớnh cỏc tỷ số thanh toỏn hiện hành, tỷ số thanh toỏn nhanh và tỷ số vốn luõn chuyển được lấy từ cỏc chỉ tiờu: Tài sản ngắn hạn, nợ phải trả ngắn hạn, hàng tồn kho và tổng tài sản trờn BCĐKT đó được kiểm toỏn giai đoạn 2014-2016.