Biến Câu hỏi N
Trung bình (Mean) KS1 Một số công việc đƣợc thực hiện nhờ làm việc theo
nhóm và hợp tác giữa các nhân viên 282 4.1
KS2 Đồng nghiệp của tôi thƣờng trao đổi kiến thức, kinh
nghiệm của họ trong khi làm việc 282 3.96
KS3 Trong tổ chức của tôi, không tồn tại việc nhân viên cất dấu kiến thức, phần lớn nhân viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức một cách tự do, cởi mở
282 3.68
KS4 Tôi không ngại chia sẻ cảm xúc, nhận thức của mình
với đồng nghiệp 282 3.64
KS5 Tổ chức của tôi sử dụng hiệu quả tri thức của nhân viên 282 3.64
Kết quả khảo sát sự chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức về yếu tố chia sẻ tri thức trong bảng 4.28 cho thấy: Giá trị trung bình của yếu tố này đạt ở mức khá cao 3.804 điểm. Hai chỉ tiêu “Một số công việc đƣợc thực hiện nhờ làm việc theo nhóm và hợp tác giữa các nhân viên” đạt 4.1 điểm và chỉ tiêu “Đồng nghiệp của tôi thƣờng trao đổi kiến thức, kinh nghiệm của họ trong khi làm việc” đạt 3.9 điểm đều đạt mức cao, các chỉ tiêu còn lại đều đƣợc đánh giá ở mức khá. Với kết quả này cho thấy ngƣời lao động làm việc trong Kho bạc Nhà nƣớc đánh giá cao về các chỉ tiêu của yếu tố chia sẻ tri thức. Do đó, Trong thời gian tới, KBNN cần phát huy hơn nữa vai trò của chia sẻ tri thức để ngƣời lao động trong tổ chức chia sẻ tri thức nhiều hơn.
Qua đề tài nghiên cứu, tác giả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong hệ thống KBNN Bà Rịa-Vũng Tàu với kết quả từ mức độ giảm dần là văn hóa tổ chức, thái độ nhân viên, động lực chia sẻ, bản chất tri thức và cơ hội chia sẻ. Trong thực tế với thực trạng của mỗi tổ chức sẽ cho nhiều kết quả phân tích là khác nhau vì khi nghiên cứu cũng có ảnh hƣởng ít nhiều về mặt không gian, thời gian nghiên cứu. Với đề tài nghiên cứu của tác giả, các giả thuyết đều có ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức nhƣng đó khơng phải là kết quả cuối cùng vì khi tổ chức ln thay đổi để thích nghi với mơi trƣờng phát triển kinh tế, có thể thay đổi mức ảnh hƣởng của các giả thuyết. Do vậy, hàm ý quản trị sẽ đề xuất một số kiến nghị ở chƣơng 5 dựa trên kết quả nghiên cứu mà tác giả phân tích trong đề tài. Đây cũng chính là một phần hạn chế là sẽ khơng tồn diện và khơng bao qt cho các trƣờng hợp trong thực tiễn.
Tóm tắt chƣơng 4
Chƣơng 4 trình bày các kết quả của nghiên cứu. Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha. Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả cho thấy mô hình nghiên cứu vẫn giữ nguyên nhƣ ban đầu bao gồm 5 yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức: bản chất tri thức (NK), cơ hội chia sẻ (OS), động lực chia sẻ (MS), văn hóa tổ chức (OC) và thái độ nhân viên (SA).
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy tất cả 5 yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức theo mức độ tác động giảm dần: văn hóa tổ chức, thái độ nhân viên, động lực chia sẻ, bản chất tri thức và cơ hội chia sẻ.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1. Kết luận và ý nghĩa đóng góp của nghiên cứu
Xuất phát từ những thực trạng đang tồn tại trong đơn vị công tác. Tác giả chọn đề tài các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức nhằm đề xuất một số kiến nghị giúp các nhà lãnh đạo của KBNN Bà Rịa - Vũng Tàu hoạch định các chiến lƣợc phù hợp để phát huy tính sáng tạo, chia sẻ tri thức giữa những ngƣời lao động trong tổ chức. Kế thừa từ nghiên cứu của Sohail và Daud (2009), nghiên cứu đề xuất mơ hình 5 yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức bao gồm: bản chất tri thức, cơ hội chia sẻ, động lực chia sẻ, văn hóa tổ chức và thái độ nhân viên.
Dữ liệu khảo sát thu thập với 282 ngƣời lao động đang làm việc tại KBNN Bà Rịa – Vũng Tàu. Các bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến ngƣời lao động đang làm việc tại Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn Bà Rịa-Vũng Tàu. Gửi đi trực tiếp 300 câu hỏi, sau khi sàng lọc những câu hỏi có trả lời khơng hợp lệ, thu về đƣợc 282 phiếu hợp lệ đạt tỷ lệ 94 %. Thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm để chỉnh sửa từ ngữ cho phù hợp với đơn vị. Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám (EFA) đều thỏa mãn yêu cầu do đó 5 thành phần của mơ hình vẫn đƣợc giữ nguyên. Sau khi phân tích hồi quy tuyến tuyến bội, kết quả cho thấy 61.6 % biến thiên của biến chia sẻ tri thức đƣợc giải thích bởi các biến độc lập. Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy tất cả 5 yếu tố đều có ảnh hƣởng dƣơng đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động theo thứ tự giảm dần: văn hóa tổ chức (Beta = 0.315), thái độ nhân viên (Beta = 0.283), động lực chia sẻ (Beta = 0.222), bản chất tri thức (Beta = 0.211) và cơ hội chia sẻ (Beta = 0.202).
Theo kết quả nghiên cứu, yếu tố Văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng mạnh nhất đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu của Ipe (2003), Daud và Hamid (2006), Sohail và Daud (2009) cũng cho rằng văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng tích cực đến chia sẻ tri thức của nhân viên trong tổ chức. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực tế hoạt động ở các Kho bạc Nhà nƣớc hiện nay.
Tiếp theo, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố Thái độ nhân viên có ảnh hƣởng mạnh đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu của Yang (2008), Sohail và Daud (2009) cũng cho rằng Thái độ nhân viên có ảnh hƣởng tích cực đến chia sẻ tri thức của nhân viên trong tổ chức. Điều này củng hoàn toàn phù hợp với thực tế của các Kho bạc Nhà nƣớc hiện nay ở Bà Rịa-Vũng Tàu.
Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy Yếu tố Động lực chia sẻ, Bản chất tri thức và Cơ hội chia sẻ có ảnh hƣởng tích cực đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả của nghiên cứu Ipe (2003), Daud và Hamid (2006) và Sohail và Daud (2009).
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố bản chất tri thức, cơ hội chia sẻ, động lực chia sẻ, văn hóa tổ chức và thái độ nhân viên ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động đang làm việc tại KBNN Bà Rịa-Vũng Tàu, qua đó gợi mở cho nhà quản lý cần tập trung đẩy mạnh việc chia sẻ tri thức trong tổ chức, nâng cao hiệu quả công việc tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về chia sẻ tri thức trong tổ chức khi mà nghiên cứu về chia sẻ tri thức ở Việt Nam cịn rất ít.
5.2. Một số hàm ý cho nhà quản trị
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số hàm ý để đẩy mạnh việc chia sẻ tri thức của ngƣời lao động tại Kho Bạc Nhà Nƣớc trên địa bàn Bà Rịa-Vũng Tàu nhằm nâng cao hiệu quả công việc nhƣ sau: