Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Giá trị Cronbach’s alpha nếu loại biến Chia sẻ tri thức: Cronbach’s alpha: 0.816
KS1 14.92 9.154 0.555 0.795
KS2 15.06 9.843 0.345 0.854
KS3 15.33 8.550 0.605 0.781
KS4 15.38 7.623 0.779 0.725
KS5 15.38 7.624 0.782 0.724
Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả
Từ kết quả bảng 4.3 ở trên cho thấy thang đo của biến phụ thuộc đều thỏa mãn điều kiện vì có hệ số Cronbach’s alpha > 0.6 và các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do đó, các biến quan sát của các nhân tố biến phụ thuộc đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các biến độc lập Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với các biến độc lập Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với các biến độc lập
Hệ số KMO 0.777
Kiểm định Bartlett’s Test Chi bình phƣơng 8480.742
df 276
Sig 0.000
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Kiểm định Bartlett: giá trị p (Sig.) = 0.000 < 0.05 do đó có ý nghĩa về mặt thống kê.
Kết quả từ bảng 4.5, giá trị Engienvalues dừng ở 1.653 > 1; tổng phƣơng sai trích (TVE) = 74.865 % > 50% và hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt yêu cầu > 0.5.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập Các thành Các thành phần Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 Bản chất tri thức NK1 0.897 NK4 0.893 NK6 0.893 NK3 0.852 NK5 0.843 NK2 0.811 Động lực chia sẻ MS5 0.924 MS4 0.922 MS3 0.852 MS2 0.813 MS1 0.684 Văn hóa tổ chức OC1 0.895 OC2 0.889 OC4 0.875 OC5 0.867 OC3 0.590 Thái độ nhân viên SA2 0.875 SA1 0.869 SA3 0.717 SA4 0.711 Cơ hội chia sẻ OS3 0.301 0.870 OS4 0.866 OS2 0.777 OS1 0.684 Giá trị Engienvalues 6.984 4.156 3.208 1.966 1.653 Tổng phƣơng sai trích 74.865%
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến phụ thuộc Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến phụ thuộc
Hệ số KMO 0.695
Kiểm định Bartlett’s Test Chi bình phƣơng 1502.620
df 10
Sig 0.000
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Kiểm định Bartlett: giá trị p (Sig) = 0.000 < 0.05 do đó có ý nghĩa về mặt thống kê.
Kiểm định KMO: hệ số KMO = 0.695 > 0.5 thỏa mãn yêu cầu.
Kết quả từ bảng 4.7, giá trị Engienvalues dừng ở 2.960 > 1; tổng phƣơng sai trích (TVE) = 59.192 % > 50% và hệ số tải nhân tố của các biến đều đạt yêu cầu >0.5.
Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Các thành phần Biến quan sát Nhân tố
1 Chia sẻ tri thức KS5 0.913 KS4 0.911 KS3 0.766 KS1 0.693 KS2 0.480 Giá trị Engienvalues 2.960 Tổng phƣơng sai trích 59.192 %
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Từ kết quả bảng 4.5 và bảng 4.7 thì tất cả các biến quan sát đều có trọng số nhân tố > 0.5 do đó đạt yêu cầu và thang đo đạt giá trị hội tụ.
Nhân tố bản chất tri thức gồm 6 biến quan sát: NK1, NK2, NK3, NK4, NK5, NK6. Nhân tố văn hóa tổ chức gồm 5 biến quan sát: OC1, OC2, OC3, OC4, OC5.
Nhân tố động lực chia sẻ gồm 5 biến quan sát: MS1, MS2, MS3, MS4, MS5. Nhân tố thái độ nhân viên gồm 4 biến quan sát: SA1, SA2, SA3, SA4.
Nhân tố cơ hội chia sẻ gồm 4 biến quan sát: OS1, OS2, OS3, OS4.
Nhân tố chia sẻ tri thức gồm 5 biến quan sát: KS1, KS2, KS3, KS4, KS5.
4.4. Phân tích hồi quy
4.4.1. Phân tích hệ số tƣơng quan
Bảng 4.8: Phân tích tƣơng quan giữa các biến
Nhân tố NK OS MS OC SA KS NK Hệ số tƣơng quan Pearson 1 Sig. (2-tailed) OS Hệ số tƣơng quan Pearson 0.088 1 Sig. (2-tailed) 0.141 MS Hệ số tƣơng quan Pearson 0.105 0.429 ** 1 Sig. (2-tailed) 0.078 0.000 OC Hệ số tƣơng quan Pearson 0.173 ** 0.251** 0.160** 1 Sig. (2-tailed) 0.004 0.000 0.007 SA Hệ số tƣơng quan Pearson 0.200 ** 0.386** 0.293** 0.401** 1 Sig. (2-tailed) 0.001 0.000 0.000 0.000 KS Hệ số tƣơng quan Pearson 0.363 ** 0.504** 0.464** 0.551** 0.594** 1 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
**. Tƣơng quan ở mức ý nghĩa 0.01 (2 - tailed)
Từ kết quả bảng 4.8 cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc có tƣơng quan chặt chẽ với nhau và đều khác 1, do đó khơng xảy ra hiện tƣợng tƣơng quan hoàn toàn giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Ngoài ra, hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập không cao (cao nhất là 0.429) nên không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến, vì vậy dữ liệu phù hợp để phân tích hồi quy tuyến tính bội.
4.4.2. Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức * Đánh giá sự phù hợp của mơ hình * Đánh giá sự phù hợp của mơ hình
Bảng 4.9: Đánh giá sự phù hợp mơ hình
Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh
Ƣớc lƣợng độ lệch chuẩn Durbin-Watson
1 0.789 0.623 0.616 0.44290 1.569
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Hệ số R2 = 0.623 khác 0, vì vậy mơ hình nghiên cứu phù hợp. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.616 nhỏ hơn R2 cho thấy mơ hình giả thuyết đƣa ra có thể giải thích đƣợc 61.6 % cho tổng thể về mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức.
* Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định ANOVA Mơ hình Tổng bình Mơ hình Tổng bình phƣơng df Trung bình cùa bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 89.577 5 17.915 91.331 0.000 Phần dƣ 54.140 276 0.196 Tổng 143.716 281
a. Biến phụ thuộc: KS Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
b. Biến độc lập: (Hằng số), NK, OS, MS, OC, SA
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể với F = 91.331 và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05. Do đó, mơ hình hồi quy tuyến tính đƣa ra phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.
* Kết quả phân tích hồi quy và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố
Kiểm định đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF có giá trị nhỏ hơn 10, do đó khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích hồi quy Mơ hình Hệ số chƣa Mơ hình Hệ số chƣa
chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa
t Sig. Đa cộng tuyến
B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Constant) -0.501 0.204 -2.456 0.015 Bản chất tri thức (NK) 0.148 0.027 0.211 5.559 0.000 0.948 1.055 Cơ hội chia sẻ (OS) 0.182 0.039 0.202 4.678 0.000 0.734 1.363 Động lực chia sẻ (MS) 0.174 0.032 0.222 5.366 0.000 0.795 1.257 Văn hóa tổ chức (OC) 0.316 0.041 0.315 7.720 0.000 0.820 1.220 Thái độ nhân viên (SA) 0.283 0.043 0.283 6.522 0.000 0.725 1.379 a. Biến phụ thuộc: KS Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Từ kết quả phân tích hồi quy bảng 4.11 ở trên thì chia sẻ tri thức chịu ảnh hƣởng bởi 5 yếu tố: bản chất tri thức (NK), cơ hội chia sẻ (OS), động lực chia sẻ (MS), văn hóa tổ chức (OC) và thái độ nhân viên (SA). Các yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức về mức độ ảnh hƣởng đƣợc thể hiện nhƣ sau: yếu tố văn hóa tổ chức có tác động mạnh nhất (Beta = 0.315), tiếp theo là yếu tố thái độ nhân viên (Beta = 0.283), động lực chia sẻ (Beta = 0.222), bản chất tri thức (Beta = 0.211) và cơ hội
4.4.3. Kiểm định lý thuyết về phân phối chuẩn
Nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram, biểu đồ P-P Plot và biểu đồ Scatterplot.
Hình 4.1: Biểu đồ tần số Histogram
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Giá trị trung bình (Mean = 3.95E-15) rất nhỏ gần bằng 0, độ lệch chuẩn gần bằng 1 (Std. Dev. = 0.991), do đó giả thiết về phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.2: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Kết quả hình 4.2 cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.3: Biểu đồ Scatterplot
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Phần dƣ đã chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Do đó, giá trị dự đốn và phần dƣ độc lập nhau, phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi. Vì vậy mơ hình hồi quy phù hợp.
4.5. Kiểm định sự khác biệt biến phụ thuộc với nhân tố nhân khẩu học 4.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 4.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Bảng 4.12: Thống kê theo giới tính
Giới tính Số lƣợng mẫu Trung bình Phƣơng sai chuẩn Sai số chuẩn trung bình
Nam 103 3.7398 0.77198 0.07607
Từ kết quả bảng 4.13, kiểm định Levene có giá trị Sig. = 0.269 > 0.05 cho thấy 2 nhóm giới tính có phƣơng sai bằng nhau. Kết quả kiểm định T-test, tác giả sử dụng kết quả ở phần Phƣơng sai bằng nhau có Sig. = 0.257 > 0.05, kết luận khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ đối với chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức.
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định khác biệt theo giới tính Kiểm định Levene Kiểm định Levene
(tính đồng nhất của các biến)
Kiểm định T-test
(bằng nhau giữa hai trung bình)
F Sig. t df Sig.
YD
Phƣơng sai bằng
nhau 1.229 0.269 -1.136 280 0.257
Phƣơng sai không
bằng nhau -1.098 191.499 0.274
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
4.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo vị trí cơng tác Bảng 4.14: Thống kê theo vị trí cơng tác Bảng 4.14: Thống kê theo vị trí cơng tác Vị trí cơng
tác
Số lƣợng
mẫu Trung bình Phƣơng sai chuẩn
Sai số chuẩn trung bình
Lãnh đạo 49 3.6694 0.87612 0.12516
Chuyên viên 233 3.8318 0.67532 0.04424
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Từ kết quả bảng 4.15, kiểm định Levene có giá trị Sig. = 0.097 > 0.05 cho thấy 2 nhóm vị trí cơng tác có phƣơng sai bằng nhau. Kết quả kiểm định T-test, tác giả sử dụng kết quả ở phần Phƣơng sai bằng nhau có Sig. = 0.149 > 0.05, kết luận khơng có sự khác biệt giữa vị trí cơng tác đối với chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức.
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định khác biệt theo vị trí cơng tác Kiểm định Levene Kiểm định Levene
(tính đồng nhất của các biến)
Kiểm định T-test
(bằng nhau giữa hai trung bình)
F Sig. t df Sig.
YD
Phƣơng sai bằng
nhau 2.777 0.097 -1.447 280 0.149
Phƣơng sai không
bằng nhau -1.223 60.549 0.226
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
4.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Kết quả ở bảng 4.16, với Sig. = 0.232 > 0.05, cho thấy phƣơng sai về chia sẻ tri thức của ngƣời lao động giữa các nhóm độ tuổi khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.16: Kiểm định phƣơng sai theo độ tuổi
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.471 2 279 0.232
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Theo kết quả kiểm định ANOVA ở bảng 4.17, với Sig. = 0.678 > 0.05, cho thấy không có sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê về chia sẻ tri thức của ngƣời lao động giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.
Bảng 4.17: Kiểm định ANOVA theo độ tuổi Tổng độ lệch Tổng độ lệch
bình phƣơng df
Độ lệch bình
phƣơng bình quân F Sig.
Giữa các nhóm 0.400 2 0.200 0.390 0.678 Trong từng nhóm 143.316 279 0.514 Tổng 143.716 281
4.5.4. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn
Kết quả ở bảng 4.18, với Sig. = 0.265 > 0.05, cho thấy phƣơng sai về chia sẻ tri thức của ngƣời lao động theo trình độ học vấn khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.18: Kiểm định phƣơng sai theo trình độ học vấn
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.335 2 279 0.265
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Theo kết quả kiểm định ANOVA ở bảng 4.19, với Sig. = 0.758 > 0.05, cho thấy khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê về chia sẻ tri thức của ngƣời lao động theo trình độ học vấn khác nhau.
Bảng 4.19: Kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn Tổng độ lệch Tổng độ lệch
bình phƣơng df
Độ lệch bình
phƣơng bình quân F Sig.
Giữa các nhóm
0.286 2 0.143 0.278 0.758
Trong từng
nhóm 143.431 279 0.514
Tổng 143.716 281
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
4.5.5. Kiểm định sự khác biệt theo thâm niên
Kết quả ở bảng 4.20, với Sig. = 0.329 > 0.05, cho thấy phƣơng sai về chia sẻ tri thức của ngƣời lao động theo thâm niên khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.20: Kiểm định phƣơng sai theo thâm niên
Kiểm định Levene df1 df2 Sig.
1.117 2 279 0.329
Theo kết quả kiểm định ANOVA ở bảng 4.21, với Sig. = 0.730 > 0.05, cho thấy khơng có sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê về chia sẻ tri thức của ngƣời lao động theo thâm niên khác nhau.
Bảng 4.21: Kiểm định ANOVA theo thâm niên Tổng độ lệch
bình phƣơng df
Độ lệch bình
phƣơng bình quân F Sig.
Giữa các nhóm 0.324 2 0.162 0.315 0.730 Trong từng nhóm 143.392 279 0.514 Tổng 143.716 281
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
4.6. Kiểm định giả thuyết
Dựa vào mức ý nghĩa Sig. trong bảng kết quả phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết. Kết quả kiểm định các giả thuyết đƣợc giải thích nhƣ ở bảng sau:
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định các giả thuyết
Phát biểu giả thuyết Giá trị
(Sig.)
Kết quả kiểm định
Giả thuyết H1: Bản chất tri thức có ảnh hƣởng tích
cực đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. 0.000
Chấp nhận (Sig.<1%) Giả thuyết H2: Cơ hội chia sẻ có ảnh hƣởng tích
cực đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. 0.000
Chấp nhận (Sig.<1%) Giả thuyết H3: Động lực chia sẻ có ảnh hƣởng tích
cực đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. 0.000
Chấp nhận (Sig.<1%) Giả thuyết H4: Văn hóa tổ chức có ảnh hƣởng tích
cực đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức. 0.000
Chấp nhận (Sig.<1%) Giả thuyết H5: Thái độ nhân viên có ảnh hƣởng
tích cực đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức.
0.000 Chấp nhận (Sig.<1%)
4.7. Thảo luận về kết quả nghiên cứu
4.7.1. Đánh giá về yếu tố văn hóa tổ chức
Theo kết quả nghiên cứu, yếu tố văn hóa tổ chức có mức ảnh hƣởng mạnh nhất đến chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong hệ thống KBNN Bà Rịa-Vũng Tàu, với hệ số Beta là 0.315, kết quả cũng đã khẳng định với nghiên cứu Sohail và Daud (2009).
Bảng 4.23: Trung bình mức độ chia sẻ tri thức về văn hóa tổ chức
Biến Câu hỏi N
Trung bình (Mean) OC1 Sự chia sẻ tri thức sẽ tăng cƣờng mối quan hệ giữa
tôi và các thành viên 282 4.05
OC2 Sự chia sẻ tri thức sẽ giúp tôi làm quen với các thành
viên mới 282 4.04
OC3 Sự chia sẻ tri thức của tôi sẽ tạo ra mối quan hệ thân
thiết với các thành viên 282 3.89
OC4 Tổ chức của tơi khuyến khích các hoạt động chia sẻ
tri thức 282 3.98
OC5 Tổ chức của tơi liên tục khuyến khích nhân viên đƣa
tri thức mới vào tổ chức 282 3.98
Văn hóa tổ chức (OC) 3.988
Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Qua kết quả khảo sát sự chia sẻ tri thức của ngƣời lao động trong tổ chức về yếu tố văn hóa tổ chức trong bảng 4.23 cho thấy: Giá trị trung bình của yếu tố này