CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo
4.3.2.2. Kết quả phân tích nhân tố cho các biến phụ thuộc
Trước khi “kiểm định giá trị của các thang đo bằng phân tích nhân tố EFA cho các biến phụ thuộc”, tác giả kiểm tra xem dữ liệu có đủ điều kiện để phân tích hay khơng bằng kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s Test.
Bảng 4.20. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho các biến phụ thuộc "KMO and Bartlett's Test" "KMO and Bartlett's Test"
Hệ số KMO .857
Kiểm định Bartlett's
Giá trị chi bình phương xấp xỉ 526.864
Df 10
Sig. .000
Nguồn: Tổng hợp từ phân tích SPSS
Bảng 4.21. Kết quả phân tích nhân tố của các biến phụ thuộc
Biến Nhân tố 1 DLLV1 .667 DLLV2 .607 DLLV3 .502 DLLV4 .586 DLLV5 .669
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS
Kết quả phân tích nhân tố EFA của các biến phụ thuộc đối với thang đo động lực làm việc cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ với nhau (sig
=0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0.857. Với phương pháp trích yếu tố Principal Component và phép xoay Varimax, thang đo đã trích 1 nhân tố từ 5 biến quan sát, với hệ số tải nhân tố của 5 biến cao (đều lớn hơn 0.5).
4.4. Phân tích hồi quy bội
“Ở phần trước bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố ta đã xác định được bảy nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc”. Do khơng có sự kết hợp và tách ra từ các nhân tố đã xây dựng ban đầu nên chúng ta sẽ giữ lại mơ hình đã đưa ra trong chương 2. Mơ hình này sẽ bao gồm bảy nhân tố vừa nêu trên.
“Thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính giúp chúng ta biết được cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phương pháp hồi quy được sử dụng ở
đây là phương pháp bình phương bé nhất thơng thường OLS với biến phụ thuộc là động lực làm việc, còn biến độc lập là các biến thể hiện ở mơ hình đã điều chỉnh ở trên."
Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau: Yi = β0 + β1 X1i+ β2 X2i + ………β7 X7i + ei Trong đó:
Yi : giá trị động lực làm việc của quan sát thứ i. Xpi: biến độc lập thứ p đối với quan sát thứ i. β k: hệ số hồi quy riêng phần của biến thứ k. ei: sai số của phương trình hồi quy.