Chƣơng 4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.9 Thảo luận kết quảnghiên cứu
Theo kết quả nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng mơ hình đề xuất ban đầu là hồn tồn phù hợp với 6 biến độc lập là Sự hỗ trợ từ nhà quản lý, Kiến thức của nhà quản lý, Sự tham gia của người sử dụng hệ thống, Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án, Văn hóa doanh nghiệp, Đào tạo và huấn luyện đều tác động đến biến phụ thuộc là Sự thành cơng của hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERP. Theo đó, nhân tố Đào tạo và huấn luyện có tác động mạnh nhất, kế đến là Sự tham gia của người sử dụng hệ thống, Sự hỗ trợ từ nhà quản lý, Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án, Văn hóa doanh nghiệp, Kiến thức của nhà quản lý.
4.9.1. Nhân tố Sự hỗ trợ từ nhà quản lý
Kết quả phân tích cho thấy nhân tố Sự hỗ trợ từ nhà quản lý có ảnh hưởng đến sự thành cơng của hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERP. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Toni M.Somers và Klara Nelson (2011); Chen
Guang-Hui, Li Chun-Qing, Sai Yun-Xiu (2006); Ismail và King (2009); Iskandar (2015); Nguyễn Bích Liên (2012). Kết quả nghiên cứu cho thấy Sự hỗ trợ từ nhà quản lý ảnh hưởng tích cực đến sự thành cơng hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERP.
Đối với doanh nghiệp, dự án ERP thường tốn kém tài chính, thời gian và quan trọng là sẽ tạo sự xáo trộn, thay đổi qui trình quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy sự quyết tâm theo đuổi hay ngưng dựán của ban quản lý cấp cao là nhân tố có tính cốt lõi của sự thành công dự án. Ban quản lý cấp cao còn cần có những quyết định kịp thời để giải quyết các mâu thuẫn trong quyết định giữa đội dựán và nhà tư vấn ERP.
4.9.2 Nhân tố Kiến thức của nhà quản lý
Kết quả nghiên cứu cho thấy Kiến thức của nhà quản lý ảnh hưởng cùng chiều đến sự thành công của hệ thống thông tin kế tốn trong mơi trường ERP.Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ismail và King (2009); Nurhayati (2014). Nhà quản lý cần phải có một vốn kiến thức nhất định về hệ thống ERP, hiểu được sự tác động của từng phân hệ đến công tác tổ chứ hệ thống thông tin kế toán, hoạch định đúng và rõ ràng các chỉ tiêu cần đạt được của hệ thống thơng tin kế tốn … Đây đều là những yếu tố gắn liền với hiệu quả của quá trình ra quyết định sử dụng ERP của doanh nghiệp.
4.9.3 Nhân tố Sự tham gia của ngƣời sử dụng hệ thống
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tham gia của người dùng hệ thống tác động cùng chiều đến sự thành công của hệ thống thông tin kế tốn trong mơi trường ERP.Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Yap và cộng sự (1994); Hazar Daoud và Mohamed (2013); Iskandar (2015).Là những người trực tiếp sử dụng hệ thống nên họ là người hiểu rõ nhất nhu cầu nào cần được đáp ứng và cũng là người quyết định đến sự thành công của hệ thống khi được đưa vào áp dụng thực tiễn. Vì vậy việc người sử dụng hệ thống tham gia đầy đủ các cuộc họp dự án, tham gia xem xét các giải pháp, kiến nghị của nhà tư vấn triển khai, phân tích u cầu thơng tin, tham
gia chạy thử hệ thống cũng như tham gia đầy đủ các buổi huấn luyện, đào tạo từ nhà tư vấn triển khai ERP là rất quan trọng.
Người dùng là đối tượng của việc đào tạo sâu về sử dụng hệ thống, theo nghĩa họ sẽ là những người được nhà triển khai chuyển giao kỹ năng làm chủ hệ thống. Sau khi nhà triển khai rút đi, người dùng sẽ là những người huấn luyện và trợ giúp cho những người dùng khác trong bộ phận của họ.
4.9.4 Nhân tố Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án
Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm và năng lực của đội dự án ảnh hưởng tích cực đến sự thành cơng của hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ERP. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Toni M.Somers và Klara Nelson (2011); Nguyễn Bích Liên (2012). Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án để đưa ra giải pháp qui trình kinh doanh và điều chỉnh ERP phù hợp. Trong luận văn, nó được đánh giá qua việc hiểu rõ về văn hóa, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu rõ những nhu cầu và mong đợi thông tin từ các nhà quản lý trong doanh nghiệp, sẵn sàng chia sẻ những vấn đề khó khăn với doanh nghiệp và có kinh nghiệp về tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn.
4.9.5 Nhân tố Văn hóa doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu cho văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến sự thành cơng của hệ thống thơng tin kế tốn trong môi trường ERP. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Toni M.Somers và Klara Nelson (2011);Leslie Willcocks (2007); Fitriati và Mulyani (2015); Nguyễn Bích Liên (2012).
Đối với việc thực hiện ERP, vấn đề văn hóa doanh nghiệp quyết định rất quan trọng vì nó chi phối quan điểm và cách hành động của nhân viên cũng như nhà quản lý doanh nghiệp.Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ đó đưa ra những chính sách phù hợp để phát triển. Trong luận văn, văn hóa doanh nghiệp được đánh giá qua việc tất cả các nhân viên tại các phòng ban cùng cố gắng, nỗ lực đạt được mục tiêu nghiệm thu thành công hệ thống ERP tại đơn vị; sự hợp tác từ các cá nhân trong tất cả các
phòng ban trong quy trình thực hiện tổ chức hệ thống thơng tin kế toán; các cá nhân sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sử dụng hệ thống; sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức về hệ thống giữa các cá nhân sử dụng hệ thống thông tin trong doanh nghiệp; giải quyết được các bất đồng giữa các phòng ban trong doanh nghiệp để cùng thống nhất phát triển tốt hệ thống thông tin kế tốn; các cá nhân, phịng ban phối hợp tốt với nhà tư vấn.
4.9.6 Nhân tố Đào tạo và huấn luyện
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố Đào tạo và huấn luyện có ảnh hưởng mạnh nhất đến đến sự thành công của hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ERP.Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Toni M.Somers và Klara Nelson (2011); Nguyễn Bích Liên (2016).Khơng một ứng dụng phần mềm ERP nào có thể đi đến thành cơng mà khơng có hướng dẫn kỹ lưỡng cho nhân viên sử dụng. Bởi vì việc ứng dụng phần mềm ERP kéo theo sự thay đổi đáng kể đến cách làm việc của nhân viên, việc đào tạo huấn luyện phải là một phần không thể thiếu trong việc triển khai một hệ thống lớn. Nhà tư vấn triển khai cần có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ hướng dẫn sử dụng hệ thống mới ERP, đào tạo và huấn luyện cho người sử dụng hệ thống hiểu rõ về quy trình hoạt động, cách xử lý các nghiệp vụ và sửa sai lỗi. Và sau khi được đào tạo và huấn luyện, người sử dụng hệ thống ERP cần hiểu rõ quy trình thực hiện hoạt động của hệ thống ERP, hiểu mức độ ảnh hưởng xử lý dữ liệu của bản thân mình tới hoạt động của các bộ phận khác trong quy trình xử lý ERP, hiểu rõ các tiêu chuẩn đánh giá sự thành công của hệ thống thơng tin kế tốn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chương này trình bày kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan hồi quy các nhân tố ở giai đoạn triển khai ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERP. Kết quả cụ thể như sau:
Thông qua phương pháp tính tần số, các biến lên quan đến nhân khẩu học của đối tượng khảo sát ý kiến được tổng hợp như giới tính, loại hình doanh nghiệp, thời gian sử dụng ERP.
Các thang đo đều đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố. Kết quả cũng cho thấy mơ hình lý thuyết đề ra phù hợp với dữ liệu thị trường, phương trình hồi quy cho thấy sáu nhân tố ảnh hưởng đếnSự thành công của hệ thống thông tin kế tốn trong mơi trường ứng dụng ERPvà mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo thứ tự giảm dầnnhư sau: [1] Đào tạo và huấn luyện; [2] Sự tham gia của người sử dụng hệ thống; [3] Sự hỗ trợ từ nhà quản lý; [4] Kinh nghiệm và năng lực của đội dự án; [5] Văn hóa doanh nghiệp, [6] Kiến thức của nhà quản lý.
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 4, phần này sẽ trình bày kết luận nghiên cứu về các nhân tố ở giai đoạn triển khai ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thơng tin kế tốn trong mơi trường ERP tại các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM. Từ đó, làm căn cứu đưa ra một số kiến nghị đối với tổ chức có liên quan cũng như nhà cung cấp phần mềm ERP.