tra, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ biến khơng phù hợp, thơng qua đó bước đầu có thể đánh giá được giá trị của các thang đo. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của các thang đo đo lường ý định mua trang phục qua mạng của giới trẻ khu vực thành thị tỉnh Tây Ninh như sau:
Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Yếu tố mua hàng thuận tiện – TT: Cronbach’s Alpha = 0. 857
TT1 14.90 13.324 .681 .825
TT2 14.94 13.507 .639 .835
TT3 14.95 13.005 .657 .831
TT4 15.03 13.039 .667 .828
TT5 14.96 13.083 .716 .816
Yếu tố giá cảm nhận – GIA: Cronbach’s Alpha = 0. 830
GIA1 11.38 7.570 .685 .772
GIA2 11.35 7.850 .646 .790
GIA3 11.38 7.771 .637 .794
GIA4 11.34 7.686 .659 .784
Yếu tố nhận thức rủi ro – RR: Cronbach’s Alpha = 0. 889
RR1 7.00 6.020 .845 .822
RR2 7.02 7.028 .743 .862
RR3 6.99 6.727 .687 .887
RR4 6.68 7.550 .792 .854
TC1 11.32 6.877 .586 .686
TC2 11.33 7.235 .510 .728
TC3 11.33 7.130 .543 .710
TC4 11.38 6.934 .588 .686
Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng – DSD: Cronbach’s Alpha = 0. 816
DSD1 11.45 6.819 .656 .759
DSD2 11.49 6.990 .626 .773
DSD3 11.39 7.051 .638 .768
DSD4 11.43 7.025 .623 .775
Yếu tố truyền miệng trực tuyến – TM: Cronbach’s Alpha = 0. 782
TM1 11.25 6.790 .626 .708
TM2 11.40 7.053 .556 .744
TM3 11.27 6.743 .593 .725
TM4 11.30 7.165 .573 .736
Yếu tố kinh nghiệm khách hàng – KN: Cronbach’s Alpha = 0. 752
KN1 11.64 6.231 .554 .691
KN2 11.62 6.131 .565 .685
KN3 11.61 6.102 .605 .663
KN4 11.58 6.526 .470 .737
Yếu tố định mua trang phục qua mạng – YD: Cronbach’s Alpha = 0. 791
YD1 8.45 2.369 .590 .761
YD2 8.42 2.229 .654 .692
YD3 8.43 2.351 .655 .693
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích SPSS)
Thang đo “ Yếu tố mua hàng thuận tiện”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố mua hàng thuận tiện” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm 5 biến quan sát (TT1, TT2, TT3, TT4,
với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngoài ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
Thang đo “ Yếu tố giá cảm nhận”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố giá cảm nhận” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 4 biến quan sát (GIA1, GIA2, GIA3, GIA4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.830 lớn hơn 0.7 là thang đo tốt. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngoài ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
Thang đo “ Yếu tố nhận thức rủi ro”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố nhận thức rủi ro” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 4 biến quan sát (RR1, RR2, RR3, RR4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.889 lớn hơn 0.7 là thang đo tốt. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngồi ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
Thang đo “ Yếu tố sự tin cậy”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố sự tin cậy” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 4 biến quan sát (TC1, TC2, TC3, TC4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.759 lớn hơn 0.7 là thang đo sử dụng được. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngoài ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và
Thang đo “ Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 4 biến quan sát (DSD1, DSD2, DSD3, DSD4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.816 lớn hơn 0.7 là thang đo tốt. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngoài ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
Thang đo “ Yếu tố truyền miệng trực tuyến”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố truyền miệng trực tuyến” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 4 biến quan sát (TM1, TM2, TM3, TM4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.782 lớn hơn 0.7 là thang sử dụng được. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngồi ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
Thang đo “ Yếu tố kinh nghiệm khách hàng”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố kinh nghiệm khách hàng” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 4 biến quan sát (KN1, KN2, KN3, KN4) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.752 lớn hơn 0.7 là thang sử dụng được. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngồi ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
Thang đo “ Yếu tố ý định mua trang phục qua mạng”
Từ kết quả kiểm tra Cronbach’s Alpha thang đo “ yếu tố ý định mua trang phục qua mạng” (Phụ lục 4) ta thấy thang đo này bao gồm tất cả 3 biến quan sát
(YD1, YD2, YD3) có hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0.791 lớn hơn 0.7 là thang sử dụng được. Cùng với hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của tất cả các biến đều bé hơn hệ số Cronbach’s alpha tổng. Ngoài ra các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát trong nhân tố này đều đảm bảo độ tin cậy và đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.1 Phân tích nhân tố biến độc lập
Sau khi tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy, ta thấy rằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhóm biến độc lập đều lớn hơn 0.7. Ngoài ra, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, nên tất cả các biến đều được đưa vào phân tích nhân tố EFA . Phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành bằng phương pháp trích yếu tố (Principal Component Analist) nhằm rút gọn dữ liệu và giảm cộng tuyến giữa các nhân tố trong việc phân tích hồi quy bội tiếp theo. Sau đó kết hợp với phép xoay (Varimax) để phân tích nhân tố. Tác giả tiến hành phân tích EFA cho biến phụ thuộc kết quả như sau:
Để có thể áp dụng được phân tích nhân tố thì các biến phải có liên hệ với nhau. Nếu số tương quan giữa các biến nhỏ, phân tích nhân tố có thể khơng thích hợp. Nên trước khi phân tích nhân tố, tác giả kiểm tra xem dữ liệu có đủ điều kiện để phân tích hay khơng bằng kiểm định KMO và kiểm định Barlett’s Test.